Mơ hình nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa biến động tỷ giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 32 - 33)

3. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Mơ hình nghiên cứu:

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, phát triển tài chính thúc đẩy tăng trưởng và quyết định biến động kinh tế vĩ mơ, hoặc có thể đóng một vai trị quyết định trong các cuộc khủng hoảng tài chính. Một câu hỏi được đặt ra là liệu mức độ phát triển tài chính có phải cũng quyết định tác động đến sự sắp xếp về các yếu tố của chính sách tiền tệ, ví dụ như chế độ tỷ giá hối đối.

Để kiểm định dự đoán này, bài viết xem xét các hồi quy, trong đó đo lường độ linh hoạt của tỷ giá hối đoái, cũng như sự tương tác giữa độ linh hoạt của tỷ giá hối đoái và sự phát triển tài chính.

Trong bài viết này, tác giả xem xét ba phương pháp đo lường liên quan đến độ biến động của tỷ giá hối đoái:

i) chế độ tỷ giá hối đoái dựa trên phân loại của Reinhart và Rogoff (2004), gọi tắt là RR;

ii) Độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đối thực có hiệu lực (REER); iii) Mức độ đánh giá cao (real overvaluation), xác định bằng

chênh lệch của tỷ giá hối đoái thực có hiệu lực so với giá trị dự đốn của nó.

Trong bài này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GMM để kiểm soát vấn đề nội sinh của tất cả các biến giải thích. Mơ hình này được phát triển bởi Arellano và Bond (1991), Arellano và Bover (1995), Blundell và Bond (1998).Cách tiếp cận này giúp chúng ta giải quyết các vấn đề về nội sinh của tất cả các biến giải thích.

Phương trình ước lượng được phát triển từ mơ hình của Levine, Loayza và Beck (2000). Họ cung cấp bằng chứng rằng sự phát triển tài chính tác động đến tăng trưởng và là những người đầu tiên sử dụng ước lượng GMM mà chúng ta đang sử dụng. Tuy nhiên, tác giả xem xét tăng trưởng năng suất thay vì tổng tăng trưởng.

Đầu tiên, chúng ta sẽ kiểm định tác động trực tiếp của độ linh hoạt tỷ giá bằng các phương pháp đo lường khác nhau lên tăng trưởng kinh tế. Sau đó, sẽ xem xét trong điều kiện tương tác giữa độ linh hoạt tỷ giá và mức độ phát triển tài chính.

Mơ hình hồi quy như sau:

− , = ( −1) , + γ , +γ , ∗ , + , +β , + + + ,

(1)

Trong đó:

y là logarit của tăng trưởng GDP theo đầu người. ER là độ linh hoạt/biến động của tỷ giá hối đoái

FD đo lường mức độ phát triển tài chính, được tính bằng phần trăm tín dụng cá nhân so với GDP.

Z là tập hợp các biến kiểm soát (lạm phát, chi tiêu chính phủ, độ mở thương mại, giáo dục,…)

µ là tác động của các sự kiện đặc biệt η là tác động đặc trưng của quốc gia

là sai số.

Giả thuyết chính của bài nghiên cứu là tỷ giá hối đoái thực càng biến động cao thì càng làm giảm sự phát triển của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa biến động tỷ giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)