Nguồn thông tin dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sinh kế của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án cầu và tuyến tránh chợ lách, bến tre (Trang 56)

Nguồn thông tin dự án Số hộ Tỷ lệ %

Thơng báo từ chính quyền địa phương 55 59.14

Thông báo từ chủ đầ tư dự án 18 19.35

Niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã 10 10.75

Thấy cán bộ địa chính đến đo đạc 10 10.75

Tổng cộng 93 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Về tính dân chủ trong triển khai và thực hiện phương án thu hồi đất: Bảng 4.11: Đánh giá phương án tổng thể bồi thường giải phóng mặt bằng13

Đánh giá về phương án tổng thể bồi thường giải phóng mặt bằng

Triển khai Thực hiện Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %

Không được mời họp 11 11.83 1 1.08

Hộ khơng có ý kiến 2 2.15 15 16.13

Chỉ mang tính hình thức 27 29.03 3 3.23

Tạm chấp nhận được 51 54.84 31 33.33

Có cơng bằng dân chủ 2 2.15 43 46.24

Tổng cộng 93 100 93 100

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Về tiếp cận thông tin phương án GPMB:

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết (96,77%) các hộ đều nhận được quy hoạch chi tiết được phê duyệt của cơ quan có thẫm quyền; chỉ có 2,15% nhận được phương án tái định cư nguyên nhân đa số hộ không bị giải tỏa trắng hoặc do muốn nhận tiền tự quyết định nên cũng khơng có nhu cầu tái định cư (xem Bảng 4.12).

Bảng 4.12: Thông tin về phương án bồi thường giải phóng mặt bằng 14 Tiếp cận thông tin về phương án bồi thường Tiếp cận thông tin về phương án bồi thường

giải phóng mặt bằng Số lượng Tỷ lệ %

Quy hoạch chi tiết được duyệt 90 96.77

Phương án tái định cư 2 2.15

Khơng nhận được thơng tin gì cả 1 1.08

Đơn giá bồi thường 0 0.00

Các khoản hỗ trợ 0 0.00

Tổng cộng 93 100

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Nhận biết mục đích thu hồi đất và bồi thường theo mục đích thu hồi: Bảng 4.13: Nhận biết về mục đích thu hồi đất 15

1. Hộ biết mục đích thu hồi đất Số lượng Tỷ lệ %

Quốc phòng an ninh 3 3.23

Lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng 12 12.90

Phát triển kinh tế 31 33.33

Không rõ 47 50.54

Tổng cộng 93 100

2. Bồi thường theo mục đích thu hồi khác nhau

Không nhất thiết bồi thường theo mục đích thu hồi đất 73 78.49

Phải bồi thường theo mục đích thu hồi đất khác nhau 20 21.51

Tổng cộng 93 100

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Kết quả bảng 4.13 có 50,54% hộ chưa nhận thức rõ đất của mình bị thu hồi đất làm dự án cầu là nhằm vào mục đích gì. Có 33,3% hộ biết được việc thu hồi đất làm dự án cầu nhằm phát triển kinh tế địa phương. Có 12,9% hộ biết được việc thu hồi đất làm dự án cầu nhằm lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Qua đó cho thấy cơng tác tuyên truyền vận động để người dân hiểu và cùng hợp tác để thực hiện

phương án giải phóng mặt bằng cịn hạn chế, nên cần tăng cường thực hiện tốt hơn trong các dự án khác. Về bồi thường theo mục đích thu hồi đất khác nhau có 21,51% ý kiến và 78,49% khơng nhất thiết phải bồi thường theo mục đích thu hồi đất nhưng một số hộ cho rằng phải bồi thường theo giá thị trường.

Về quy trình và hình thức bồi thường giải phóng mặt bằng:

Theo kết quả nghiên cứu có 50,54% hộ biết rất rõ về quy trình bồi thường giải phóng mặt bằng; 33,33% hộ biết nhưng không rõ và 12,90% hộ thực hiện tới đâu biết tới đó. Nhìn chung đa số các hộ được phổ biến tương đối tốt về quy trình bồi thường giải phóng mặt bằng. Về hình thức bồi thường giải phóng mặt bằng hầu hết các hộ (95,70%) cho rằng nên bồi thường bằng tiền và hộ sẽ tự chủ động sử dụng nguồn tiền đó ( xem bảng 4.14).

Bảng 4.14: Quy trình và hình thức bồi thường giải phóng mặt bằng 16 Hộ biết quy trình bồi thường giải phóng mặt bằng Số lượng Tỷ lệ % Hộ biết quy trình bồi thường giải phóng mặt bằng Số lượng Tỷ lệ %

Hồn tồn khơng biết 3 3.23

Thực hiện tới đâu, thì biết tới đó 12 2.90

Biết, nhưng không rõ 31 3.33

Biết rất rõ 47 50.54

Tổng cộng 93 100.00

Ý kiến về hình thức bồi thường giải phóng mặt bằng Số lượng Tỷ lệ %

Đất cùng mục đích sử dụng 4 4.30

Quy đổi từ đất nông nghiệp sang đất thổ cư 0 -

Nhận một phần bằng tiền và một thửa đất 0 -

Bằng tiền 89 95.70

Tổng cộng 93 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Hộ nhận xét về giá bồi thường đất, nhà cửa, vật kiến trúc:

Về giá đất bồi thường kết quả khảo sát từ bảng 4.15 có 54,84% hộ cho rằng giá thấp hơn giá thị trường và 43,01% tương đương giá thị trường; trong đó đa số

các hộ (84,31%) chỉ ra nguyên nhân giá đất bồi thường thấp là do bảng giá đất do chính quyền ban hành khơng sát với giá thị trường. Về giá bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc dễ có căn cứ xác định hơn giá đất nên có 65,59% hộ nhận xét tương đương giá trị tài sản, còn lại 34,41% là thấp hơn giá trị tài sản.

Bảng 4.15: Về giá bồi thường 17

Nhận xét về giá đất bồi thường Số hộ Tỷ lệ %

Thấp hơn giá thị trường/giá trị tài sản 51 54.84

Tương đương giá thị trường/giá trị tài sản 40 43.01

Cao hơn giá thị trường/giá trị tài sản 2 2.15

Tổng cộng 93 100

Nguyên nhân giá đất thấp hơn giá thị trường Số hộ Tỷ lệ %

Bảng giá không sát với giá thị trường 43 84.31

Trượt giá do chi trả bồi thường chậm 3 5.88

Không rõ 6 11.76

Tổng cộng 51 100

Nhận xét về giá nhà/vật kiến trúc bồi thường Số hộ Tỷ lệ %

Thấp hơn giá giá trị tài sản 32 34.41

Tương đương giá trị tài sản 61 65.59

Cao hơn giá trị tài sản 0 0.00

Tổng cộng 93 100

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Hộ biết quy định mật độ cây trồng, phù hợp hay không:

Qua nghiên cứu cho thấy có 54,84% hộ khơng biết gì về quy định mật độ cây trồng; 45,16% biết rất rõ về quy định mật độ cây trồng trong tính tốn bồi thường trong đó hầu hết hộ (80,95%) cho rằng quy định này là phù hợp với thực tế các loại cây đang trồng tại địa phương.

Bảng 4.16: Về quy định mật độ cây trồng 18

Về quy định mật độ cây trồng Số hộ Tỷ lệ %

Không biết 51 54.84

Biết 42 45.16

Tổng cộng 93 100

Sự phù hợp của quy định mật độ cây trồng Số hộ Tỷ lệ %

Phù hợp thực tế canh tác 34 80.95

Không phù hợp 8 19.05

Tổng cộng 42 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Mức độ hài lịng về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng: Bảng 4.17: Về mức độ hài lòng19 Mức độ hài lòng về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng Về tiền bồi thường Về hỗ trợ khác (đào tạo nghề, việc làm) Về thái độ phục vụ công chức Về thơng tin chính sách, dự án Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Khơng hài lịng 18 19.35 8 25.00 5 7.35 3 3.95 Tạm hài lòng 44 47.31 11 34.38 19 27.94 26 34.21 Hài lòng 31 33.33 13 40.63 44 64.71 47 61.84 Tổng cộng 93 100.00 32 100.00 68 100.00 76 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Kết quả nghiên cứu mức độ hài lòng của hộ đối với một số vấn đề có liên quan đến cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng như về tiền bồi thường, hỗ trợ đào tạo nghề việc làm, về thái độ phục vụ của cán bộ công chức, thơng tin về chính sách dự án cho thấy đa số người dân tạm hài lòng và hài lòng ( xem bảng 4.17). Tuy nhiên cũng còn 25% số hộ chưa hài lịng về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải

quyết việc làm sau thu hồi đất; 19,35% hộ chưa hài lòng về các khoản bồi thường đất đai, hoa màu và vật kiến trúc.

Bên cạnh các kết quả nghiên cứu trên, một vài hộ phản ánh khó khăn hộ gặp phải sau thu hồi đất nhưng chủ dự án và chính quyền địa phương chưa tính đến đó là: khơng có lối tiêu thốt nước, khơng có lối đi nội bộ.

Về sử dụng tiền bồi thường:

Nhìn chung khi nhận được tiền bồi thường các hộ có xu hướng chi tiêu không sinh lợi nhiều hơn, việc này trước mắt cải thiện sinh hoạt đời sống hằng ngày tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến sinh kế bền vững ( xem bảng 4.18 và hình).

Bảng 4.18: Sử dụng tiền bồi thường20

Sử dụng tiền bồi thường

Nội dung Số tiền Tỷ lệ %

Tổng số tiền bồi thường 26,175.50 100.00 Đầu tư sinh lợi 10,887.00 41.59

Gửi ngân hàng 6,227 23.79

Phi nông nghiệp 1,045 3.99

Nông nghiệp 1,338 5.11

Mua đất 1,735 6.63

Học phí 227 0.87

Học nghề 315 1.20

Đầu tư không sinh lợi 15,289 58.41

Sửa nhà 7,884 30.12 Mua xe 458 1.75 Mua nội thất 435 1.66 Trả nợ 1,174 4.49 Tiêu dùng 1,064 4.07 Chửa bệnh 223 0.85

Chia cho con cháu 3,275 12.51

Không sinh lợi khác 775 2.96

Hình 4.8: Sử dụng tiền bồi thường12

4.4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ sau thu hồi đất 4.4.1. Quan hệ giữa các tài sản sinh kế của hộ gia đình

Để có cái nhìn tổng thể mối quan hệ về sự biến thiên của các biến số, tác giả

tiến hành phân tích sự tương quan giữa các biến12. Kết quả cho thấy các biến có liên

quan chặt chẽ như học nghề và tỷ lệ lao động; nếu đưa các biến này vào mơ hình hồi quy thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Mặt khác biến sử dụng tiền đền bù chỉ khảo sát ở một thời điểm trên đối tượng hộ bị thu hồi đất nên không đủ dữ liệu bảng chạy mơ hình DID. Từ đó tác giả loại bớt các biến này và xem lại mối tương quan13.

Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người trước và sau thu hồi đất có liên quan nghịch và khá chặt với số người phụ thuộc, có nghĩa là những hộ gia đình mà số người phụ thuộc càng đơng thì thu nhập và chi tiêu bình qn đầu người càng thấp.

Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người trước và sau thu hồi đất có liên quan thuận và khá chặt với số năm đi học của lao động chính. Vì số năm đi học của lao động chính càng nhiều tức là trình độ học vấn càng cao thì lao động chính có cơ

12 Xem phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2

13 Xem phụ lục 1.3

Đầu tư sinh lợi 42% Đầu tư không

sinh lợi 58%

hội tham gia vào các công việc ổn định với mức thu nhập cao hơn do đó thu nhập bình qn đầu người cao hơn và từ đó mức chi tiêu cũng sẽ cao hơn.

Thu nhập bình quân đầu người cũng có mối quan hệ nghịch với tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, vì khi tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi càng cao thì thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp của hộ một phần thu nhập chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của hộ bị giảm xuống. Trái lại, chi tiêu bình qn của hộ có quan hệ thuận với tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, vì khi tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi càng cao hộ nhận được tiền bồi thường nhiều và tăng chi tiêu nhất là các khoản chi tiêu cho mua sắm tài sản, vật dụng gia đình.

4.4.2. Mối liên hệ giữa các biến

Thực hiện kiểm định mối liên hệ giữa các biến với thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người bằng Oneway, kết quả trị thống kê cho thấy cụ thể như sau:

 Biến học vấn của lao động chính có ảnh hưởng đến biến thu nhập bình quân đầu người của tổng thể nhóm khảo sát14, rõ ràng khi học vấn cao lao động chính dễ có cơ hội việc làm ổn định với mức thu nhập cao như làm công chức nhà nước, nhân viên cho khu vực tư nhân ( xem bảng 4.19). Và biến học vấn của lao động chính cũng có ảnh hưởng đến chi tiêu bình quân đầu người tổng thể nhóm khảo sát15.

Bảng 4.19: Thu nhập bình quân theo số năm đi học của lao động chính21

Số năm đi học của lao động chính

Thu nhập bình qn đầu người/năm( triệu đồng)

Từ 2 – 5 năm 24,452

Từ 6 – 9 năm 27,07641

Từ 10 – 12 năm 31,22203

Từ 13 năm trở lên 42,45325

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

14 Xem phụ lục 1.4

 Biến tuổi của chủ hộ khơng có ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu

người nhưng lại có ảnh hưởng chi tiêu bình quân đầu người16

 Biến nghề nghiệp của lao động chính có ảnh hưởng đến thu nhập và chi

tiêu bình quân đầu người. Rõ ràng thu nhập và chi tiêu bình qn đầu người có sự khác biệt giữa các nghề lao động khác nhau. Cụ thể trong bảng 4.20 nếu là giáo viên, bác sĩ, công chức viên chức nhà nước,. . . có thu nhập cao nhất; kế đến là nhân viên văn phịng, cơng nhân trong các cơng ty, nhà máy; làm th ngắn hạn có thu nhập thấp; cũng như tự doanh mang tính chất nhỏ lẻ chủ yếu mua bán tạp hóa nơng

sản nhỏ ở nơng thôn nên thu nhập thấp nhất17.

Bảng 4.20: Thu nhập và chi tiêu bình quân theo nghề nghiệp lao động chính22

Nghề nghiệp của lao động chính

Thu nhập bình quân đầu người/năm

(triệu đồng)

Chi tiêu bình quân đầu người/năm

(triệu đồng)

Nông nghiệp 23,820 15,684

Tự doanh 20,660 14,953

Nhân viên/công nhân các cơng

ty, xí nghiệp 24,665 13,799

Công chức, viên chức nhà nước 38,435 18,981

Làm thuê ngắn hạn 22,639 14,613

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Bảng 4.21: Tình trạng tín dụng với thu nhập và chi tiêu bình qn23

Tình trạng tín dụng

Thu nhập bình quân đầu người/năm (trđ)

Chi tiêu bình quân đầu người/năm (trđ)

Không vay vốn 26,615 16,132

Có vay vốn 20,376 13,627

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

16 Xem phụ lục 1.6 và phụ lục 1.7

Biến tín dụng có ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu. Qua bảng 4.21 cho

thấy những hộ khơng có vay vốn thì thu nhập bình qn đầu người cao hơn hộ có vay vốn. Điều này có thể được lý giải rằng những hộ có thu nhập thấp, cuộc sống khó khăn, họ phải vay vốn để trang trải cuộc sống, khám chữa bệnh, lo việc học hành con cái hoặc trả những khoản nợ trước đó và mức chi tiêu của họ cho cuộc sống cũng hạn hẹp hơn. Ngược lại những hộ có thu nhập cao, ổn định thì họ khơng

có nhu cầu vay vốn và cũng vì thế họ có mức chi tiêu cũng cao hơn18.

4.5. Mơ hình hồi quy đa biến OLS về những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ sau thu hồi đất

4.5.1. Mơ hình OLS với thu nhập

Trước tiên, đề tài tiến hành hồi quy mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người với biến thời gian, nhóm hộ, và biến tương tác giữa nhóm hộ và thời gian để cho ra mơ hình 1. Kết quả trị thống kê mơ hình 1 ( xem bảng 4.22) cho thấy việc thu

hồi đất khơng có tác động đến thu nhập bình qn đầu người19.

Tuy nhiên, ngồi thu hồi đất cịn có nhiều biến khác tác động đến thu nhập chính vì vậy sẽ không hợp lý nếu không đưa các biến này vào mơ hình. Khi đưa thêm các biến kiểm soát khác như học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số người phụ thuộc, tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, tình trạng tín dụng (xem bảng 4.22); kết quả hồi quy ở mơ hình 2 các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số người phụ thuộc, tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi có tác động đến thu nhập với mức ý nghĩa 5%; tín dụng có ý nghĩa mức 10%,

nhưng việc thu hồi đất vẫn khơng có tác động đến thu nhập bình quân đầu người20.

Tác giả tiếp tục thực hiện mơ hình 3 bằng cách loại bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê cao trong mơ hình 2 là tín dụng (xem bảng 4.22); kết quả hồi quy ở mơ hình 3 việc thu hồi đất vẫn khơng có tác động đến thu nhập bình quân đầu người nhưng các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sinh kế của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án cầu và tuyến tránh chợ lách, bến tre (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)