Về quy định mật độ cây trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sinh kế của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án cầu và tuyến tránh chợ lách, bến tre (Trang 60)

Về quy định mật độ cây trồng Số hộ Tỷ lệ %

Không biết 51 54.84

Biết 42 45.16

Tổng cộng 93 100

Sự phù hợp của quy định mật độ cây trồng Số hộ Tỷ lệ %

Phù hợp thực tế canh tác 34 80.95

Không phù hợp 8 19.05

Tổng cộng 42 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Mức độ hài lịng về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng: Bảng 4.17: Về mức độ hài lòng19 Mức độ hài lịng về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng Về tiền bồi thường Về hỗ trợ khác (đào tạo nghề, việc làm) Về thái độ phục vụ công chức Về thơng tin chính sách, dự án Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Không hài lòng 18 19.35 8 25.00 5 7.35 3 3.95 Tạm hài lòng 44 47.31 11 34.38 19 27.94 26 34.21 Hài lòng 31 33.33 13 40.63 44 64.71 47 61.84 Tổng cộng 93 100.00 32 100.00 68 100.00 76 100.00

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Kết quả nghiên cứu mức độ hài lòng của hộ đối với một số vấn đề có liên quan đến cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng như về tiền bồi thường, hỗ trợ đào tạo nghề việc làm, về thái độ phục vụ của cán bộ công chức, thơng tin về chính sách dự án cho thấy đa số người dân tạm hài lòng và hài lòng ( xem bảng 4.17). Tuy nhiên cũng còn 25% số hộ chưa hài lịng về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải

quyết việc làm sau thu hồi đất; 19,35% hộ chưa hài lòng về các khoản bồi thường đất đai, hoa màu và vật kiến trúc.

Bên cạnh các kết quả nghiên cứu trên, một vài hộ phản ánh khó khăn hộ gặp phải sau thu hồi đất nhưng chủ dự án và chính quyền địa phương chưa tính đến đó là: khơng có lối tiêu thốt nước, khơng có lối đi nội bộ.

Về sử dụng tiền bồi thường:

Nhìn chung khi nhận được tiền bồi thường các hộ có xu hướng chi tiêu không sinh lợi nhiều hơn, việc này trước mắt cải thiện sinh hoạt đời sống hằng ngày tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến sinh kế bền vững ( xem bảng 4.18 và hình).

Bảng 4.18: Sử dụng tiền bồi thường20

Sử dụng tiền bồi thường

Nội dung Số tiền Tỷ lệ %

Tổng số tiền bồi thường 26,175.50 100.00 Đầu tư sinh lợi 10,887.00 41.59

Gửi ngân hàng 6,227 23.79

Phi nông nghiệp 1,045 3.99

Nông nghiệp 1,338 5.11

Mua đất 1,735 6.63

Học phí 227 0.87

Học nghề 315 1.20

Đầu tư không sinh lợi 15,289 58.41

Sửa nhà 7,884 30.12 Mua xe 458 1.75 Mua nội thất 435 1.66 Trả nợ 1,174 4.49 Tiêu dùng 1,064 4.07 Chửa bệnh 223 0.85

Chia cho con cháu 3,275 12.51

Không sinh lợi khác 775 2.96

Hình 4.8: Sử dụng tiền bồi thường12

4.4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ sau thu hồi đất 4.4.1. Quan hệ giữa các tài sản sinh kế của hộ gia đình

Để có cái nhìn tổng thể mối quan hệ về sự biến thiên của các biến số, tác giả

tiến hành phân tích sự tương quan giữa các biến12. Kết quả cho thấy các biến có liên

quan chặt chẽ như học nghề và tỷ lệ lao động; nếu đưa các biến này vào mơ hình hồi quy thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Mặt khác biến sử dụng tiền đền bù chỉ khảo sát ở một thời điểm trên đối tượng hộ bị thu hồi đất nên không đủ dữ liệu bảng chạy mơ hình DID. Từ đó tác giả loại bớt các biến này và xem lại mối tương quan13.

Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người trước và sau thu hồi đất có liên quan nghịch và khá chặt với số người phụ thuộc, có nghĩa là những hộ gia đình mà số người phụ thuộc càng đơng thì thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người càng thấp.

Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người trước và sau thu hồi đất có liên quan thuận và khá chặt với số năm đi học của lao động chính. Vì số năm đi học của lao động chính càng nhiều tức là trình độ học vấn càng cao thì lao động chính có cơ

12 Xem phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2

13 Xem phụ lục 1.3

Đầu tư sinh lợi 42% Đầu tư không

sinh lợi 58%

hội tham gia vào các công việc ổn định với mức thu nhập cao hơn do đó thu nhập bình qn đầu người cao hơn và từ đó mức chi tiêu cũng sẽ cao hơn.

Thu nhập bình quân đầu người cũng có mối quan hệ nghịch với tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, vì khi tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi càng cao thì thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của hộ một phần thu nhập chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của hộ bị giảm xuống. Trái lại, chi tiêu bình qn của hộ có quan hệ thuận với tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, vì khi tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi càng cao hộ nhận được tiền bồi thường nhiều và tăng chi tiêu nhất là các khoản chi tiêu cho mua sắm tài sản, vật dụng gia đình.

4.4.2. Mối liên hệ giữa các biến

Thực hiện kiểm định mối liên hệ giữa các biến với thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người bằng Oneway, kết quả trị thống kê cho thấy cụ thể như sau:

 Biến học vấn của lao động chính có ảnh hưởng đến biến thu nhập bình quân đầu người của tổng thể nhóm khảo sát14, rõ ràng khi học vấn cao lao động chính dễ có cơ hội việc làm ổn định với mức thu nhập cao như làm công chức nhà nước, nhân viên cho khu vực tư nhân ( xem bảng 4.19). Và biến học vấn của lao động chính cũng có ảnh hưởng đến chi tiêu bình quân đầu người tổng thể nhóm khảo sát15.

Bảng 4.19: Thu nhập bình quân theo số năm đi học của lao động chính21

Số năm đi học của lao động chính

Thu nhập bình qn đầu người/năm( triệu đồng)

Từ 2 – 5 năm 24,452

Từ 6 – 9 năm 27,07641

Từ 10 – 12 năm 31,22203

Từ 13 năm trở lên 42,45325

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

14 Xem phụ lục 1.4

 Biến tuổi của chủ hộ khơng có ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu

người nhưng lại có ảnh hưởng chi tiêu bình quân đầu người16

 Biến nghề nghiệp của lao động chính có ảnh hưởng đến thu nhập và chi

tiêu bình quân đầu người. Rõ ràng thu nhập và chi tiêu bình qn đầu người có sự khác biệt giữa các nghề lao động khác nhau. Cụ thể trong bảng 4.20 nếu là giáo viên, bác sĩ, công chức viên chức nhà nước,. . . có thu nhập cao nhất; kế đến là nhân viên văn phịng, cơng nhân trong các cơng ty, nhà máy; làm th ngắn hạn có thu nhập thấp; cũng như tự doanh mang tính chất nhỏ lẻ chủ yếu mua bán tạp hóa nơng

sản nhỏ ở nông thôn nên thu nhập thấp nhất17.

Bảng 4.20: Thu nhập và chi tiêu bình quân theo nghề nghiệp lao động chính22

Nghề nghiệp của lao động chính

Thu nhập bình quân đầu người/năm

(triệu đồng)

Chi tiêu bình quân đầu người/năm

(triệu đồng)

Nông nghiệp 23,820 15,684

Tự doanh 20,660 14,953

Nhân viên/công nhân các cơng

ty, xí nghiệp 24,665 13,799

Công chức, viên chức nhà nước 38,435 18,981

Làm thuê ngắn hạn 22,639 14,613

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

Bảng 4.21: Tình trạng tín dụng với thu nhập và chi tiêu bình qn23

Tình trạng tín dụng

Thu nhập bình quân đầu người/năm (trđ)

Chi tiêu bình quân đầu người/năm (trđ)

Không vay vốn 26,615 16,132

Có vay vốn 20,376 13,627

Nguồn: Điều tra mẫu 2014

16 Xem phụ lục 1.6 và phụ lục 1.7

Biến tín dụng có ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu. Qua bảng 4.21 cho

thấy những hộ khơng có vay vốn thì thu nhập bình qn đầu người cao hơn hộ có vay vốn. Điều này có thể được lý giải rằng những hộ có thu nhập thấp, cuộc sống khó khăn, họ phải vay vốn để trang trải cuộc sống, khám chữa bệnh, lo việc học hành con cái hoặc trả những khoản nợ trước đó và mức chi tiêu của họ cho cuộc sống cũng hạn hẹp hơn. Ngược lại những hộ có thu nhập cao, ổn định thì họ khơng

có nhu cầu vay vốn và cũng vì thế họ có mức chi tiêu cũng cao hơn18.

4.5. Mơ hình hồi quy đa biến OLS về những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ sau thu hồi đất

4.5.1. Mơ hình OLS với thu nhập

Trước tiên, đề tài tiến hành hồi quy mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người với biến thời gian, nhóm hộ, và biến tương tác giữa nhóm hộ và thời gian để cho ra mơ hình 1. Kết quả trị thống kê mơ hình 1 ( xem bảng 4.22) cho thấy việc thu

hồi đất khơng có tác động đến thu nhập bình qn đầu người19.

Tuy nhiên, ngoài thu hồi đất cịn có nhiều biến khác tác động đến thu nhập chính vì vậy sẽ khơng hợp lý nếu khơng đưa các biến này vào mơ hình. Khi đưa thêm các biến kiểm soát khác như học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số người phụ thuộc, tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, tình trạng tín dụng (xem bảng 4.22); kết quả hồi quy ở mơ hình 2 các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số người phụ thuộc, tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi có tác động đến thu nhập với mức ý nghĩa 5%; tín dụng có ý nghĩa mức 10%,

nhưng việc thu hồi đất vẫn khơng có tác động đến thu nhập bình qn đầu người20.

Tác giả tiếp tục thực hiện mơ hình 3 bằng cách loại bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê cao trong mơ hình 2 là tín dụng (xem bảng 4.22); kết quả hồi quy ở mơ hình 3 việc thu hồi đất vẫn khơng có tác động đến thu nhập bình quân đầu người nhưng các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số

18 Xem phụ lục 1.10 và phụ lục 1.11

19 Xem phụ lục 1.12

người phụ thuộc và tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi có tác động đến thu nhập bình quân đầu người/năm với mức ý nghĩa 5%21. Cụ thể: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu học vấn lao động chính tăng thêm 1 năm thì thu nhập bình quân tăng 5,1%; tuổi chủ hộ tăng 1 tuổi thì thu nhập bình quân tăng 0,6%; nghề nghiệp lao động chính tốt hơn thì thu nhập bình qn tăng 5,56%; số người phụ thuộc trong hộ tăng 1 người thì thu nhập bình quân sẽ giảm 12,29% và nếu tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi tăng 1% thì thu nhập bình quân giảm 0,64%.

Bảng 4.22: Các mơ hình OLS với thu nhập24 Mơ hình OLS với thu nhập Mơ hình OLS với thu nhập

Tên biến độc lập

Kết quả ước lượng

Mơ hình 1 P>|t| Mơ hình 2 P>|t| Mơ hình 3 P>|t|

Thời gian 0.3187126 0.002 0.3099486 0.001 0.3083382 0.001 Nhóm hộ -0.1303243 0.190 -0.0948633 0.310 -0.1065287 0.255 Nhóm hộ * thời gian -0.0922132 0.511 0.0665651 0.650 0.075269 0.608 Học vấn lao động chính 0.0492407 0.000 0.0516578 0.000 Tuổi chủ hộ 0.0063178 0.020 0.0062745 0.021 Nghề nghiệp lao động chính 0.0568598 0.026 0.0555036 0.030 Số người phụ thuộc -0.1222885 0.000 -0.1229428 0.000 Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi -0.6422684 0.015 -0.6442287 0.015 Tín dụng -0.1501437 0.061 Hằng số 9.830718 0.000 9.126384 0.000 9.085094 0.000 R2 0.0565 0.2079 0.2001 R2 điều chỉnh 0.0480 0.1879 0.1822

Nguồn: tính tốn từ kết quả điều tra bằng stata SE11 (phụ lục1.12, 1.13, 1.14)

Cả 3 mơ hình đều không cho thấy tác động của thu hồi đất đối với thu nhập, điều này có thể giải thích như sau: số liệu về thu nhập thường khơng chính xác do các hộ thường không khai thật thu nhập của mình khi được hỏi, hơn nữa việc tính tốn đầy đủ, chính xác thu nhập của hộ cũng khó khăn, nhất là thu nhập từ canh tác nông nghiệp lệ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như ảnh hưởng thời tiết, thời vụ, năng suất, sản lượng, giá cả đầu ra từng loại cây trồng; một nguyên nhân khác nữa là tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi thấp khoảng 25,8% so với tổng diện tích (Nguồn:

Điều tra mẫu 2014).

Tuy nhiên khi so sánh trong nhóm hộ bị thu hồi đất, tác giả dùng lệnh T-test kiểm định sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người giữa các hộ có tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi từ 30% hoặc 40% trở lên thì có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Xem bảng 4.23 cho thấy thu nhập bình quân các hộ này thấp hơn.

Bảng 4.23: So sánh thu nhập bình qn hộ có tỷ lệ thu hồi đất cao25

Khoản mục Số hộ

Thu nhập bình quân đầu người/năm (triệu đồng)

Hộ có tỷ lệ diện tích đất thu hồi>= 30% 27 19,741

Hộ có tỷ lệ diện tích đất thu hồi< 30% 66 30,365

Tổng 93 27,281

Hộ có tỷ lệ diện tích đất thu hồi>=40% 22 19,744

Hộ có tỷ lệ diện tích đất thu hồi <40% 71 29,616

Tổng 93 27,281

Nguồn: tính tốn từ kết quả điều tra bằng stata SE11 (phụ lục1.15, 1.16)

4.5.2. Mơ hình OLS với chi tiêu

Tiếp tục tác giả tiến hành hồi quy mối quan hệ giữa chi tiêu bình quân đầu người với biến thời gian, nhóm hộ, và biến tương tác giữa nhóm hộ và thời gian để

cho ra mơ hình 1. Kết quả trị thống kê mơ hình 1 ( xem bảng 4.24) cho thấy việc thu

hồi đất khơng có tác động đến chi tiêu bình qn đầu người22.

Bảng 4.24:Các mơ hình OLS với chi tiêu26 Mơ hình OLS với chi tiêu

Tên biến độc lập

Kết quả ước lượng

Mơ hình 1 P>|t| Mơ hình 2 P>|t| Mơ hình 3 P>|t|

Thời gian 0.2652298 0.001 0.2554792 0.001 0.2551816 0.001 Nhóm hộ -0.1081813 0.157 -0.0839942 0.262 -0.0854259 0.253 Nhóm hộ * thời gian 0.1265958 0.241 0.2209134 0.060 0.2208284 0.060 Học vấn lao động chính 0.0260663 0.001 0.0269673 0.000 Tuổi chủ hộ 0.0058874 0.007 0.0058834 0.007 Nghề nghiệp lao động chính 0.0089939 0.659 Số người phụ thuộc -0.0816653 0.003 -0.0813585 0.003 Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi -0.3881295 0.065 -0.38653 0.066 Tín dụng -0.1277799 0.047 -0.1269748 0.048 Hằng số 9.402005 0.000 8.969606 0.000 8.982049 0.000 R2 0.0977 0.1760 0.1756 R2 điều chỉnh 0.0902 0.1553 0.1572

Nguồn: tính tốn từ kết quả điều tra bằng stata SE11 (phụ lục 1.17, 1.18 và 1.19)

Như mơ hình với thu nhập, ngồi thu hồi đất cịn có các biến khác tác động đến chi tiêu vì vậy cần đưa thêm các biến này vào mơ hình. Khi đưa thêm các biến kiểm soát khác như học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp lao động chính, số người phụ thuộc, tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, tình trạng tín dụng (xem bảng 4.24); kết quả hồi quy ở mơ hình 2 các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ

hộ, số người phụ thuộc và tín dụng có tác động đến chi tiêu với mức ý nghĩa 5%; tỷ lệ diện tích đất bị thu hồivà việc thu hồi đất có tác động đến chi tiêu bình qn đầu người với mức ý nghĩa 10%. Tuy nhiên biến nghề nghiệp lao động chính lại khơng

có ý nghĩa thống kê ở mức 10%23.

Tác giả xây dựng mơ hình 3 bằng cách loại bỏ biến nghề nghiệp lao động chính (xem bảng 4.24); kết quả hồi quy ở mơ hình 3 cho thấy các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, số người phụ thuộc và tín dụng có tác động đến chi tiêu với mức ý nghĩa 5%; tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi và việc thu hồi đất có tác động đến chi tiêu bình quân đầu người với mức ý nghĩa 10%. Tiến hành kiểm định mơ hình khơng bị cộng tuyến nhưng bị het tức bị phương sai thay đổi nên bác bỏ mơ hình 324.

Tác giả tiếp tục xây dựng mơ hình 4 bằng cách sửa mơ hình 3 robust (xem bảng 4.25); kết quả hồi quy ở mơ hình 4 cho thấy các biến học vấn lao động chính, tuổi chủ hộ, số người phụ thuộc có tác động đến chi tiêu với mức ý nghĩa 5%; tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi, tín dụng và việc thu hồi đất có tác động đến chi tiêu bình quân đầu người với mức ý nghĩa 10%. Tiến hành kiểm định wald cho thấy mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sinh kế của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án cầu và tuyến tránh chợ lách, bến tre (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)