Công suất NMĐ An Khê qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại nhà máy đường an khê thuộc công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 32)

Vụ mùa Công suất thiết kế

2006 – 2007 2.500 TMN

2009 – 2010 4.500 TMN

2012 – 2013 10.000 TMN

2014 – 2015 14.000 TMN (dự kiến)

2015 – 2016 18.000 TMN (dự kiến)

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ NMĐ An Khê)

Theo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam, NMĐ An Khê thuộc vào nhóm NMĐ có đặc điểm thuận lợi nhất, thích hợp để phát triển sản xuất mía đƣờng. Nhóm này mang đặc điểm: đủ đất trồng, đủ nguyên liệu, công suất ép đạt trên 80%, tổ chức sản xuất có hiệu quả, có điều kiện phát triển dài hạn. Nằm trong danh sách này, ngồi NMĐ An Khê cịn có 13 NMĐ khác cụ thể là: Lam Sơn, Nghệ An - Tale&Lyle, Bình Định, Đồng Xuân, KCP - Phú Yên, Ninh Hòa, Phan Rang, Nhiệt điện Gia Lai, La Ngà, Nƣớc Trong, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng. Số

đặc điểm: đất trồng cịn khó khăn, nếu tổ chức tốt thì đủ mía ngun liệu, cơng suất ép đạt trên 70%, có thể ổn định và duy trì sản xuất. Nhóm thứ ba gồm 11 NMĐ có quy mơ nhỏ, khơng đủ đất đai, thiếu nguyên liệu, khả năng cạnh tranh thấp, sản xuất mía đƣờng khó khăn, nhóm này sẽ dần bị thu hẹp, đóng cửa hoặc sát nhập vào các NMĐ khác.

2.1.2.2. Vùng ngun liệu mía Đơng Gia Lai

Diện tích vùng ngun liệu mía ở Đơng Gia Lai tập trung ở 4 huyện thị bao gồm Thị xã An Khê, Huyện Đăkpơ, Huyện Kbang, Huyện KonChRo. Tính đến cuối năm 2013, diện tích trồng mía tồn vùng khu vực Đơng Gia Lai đạt 22.7550 ha trên tổng diện tích đất nơng nghiệp của của khu vực này là 46.573,3 ha, trong đó NMĐ An Khê quản lý hơn 16.000ha.

Đối với việc trồng mía, theo đánh giá của Viện nghiên cứu mía đƣờng và NMĐ An Khê vùng đất Đơng Gia Lai có các ƣu nhƣợc điểm nhƣ sau:

Bảng 2.2: Ƣu điểm và nhƣợc điểm vùng nguyên liệu mía Đơng Gia Lai Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Diện tích quy hoạch đất trồng mía cho NM quản lý 16.000/ 46.573,3 ha đất nông nghiệp ở 4 huyện, thị Đông Gia Lai. Do đó rất có tiềm năng mở rộng diện tích và sử dụng cơ giới hóa.

Khoảng 60% diện tích là triền đồi thấp, sỏi đá do đó nếu làm đất khơng kỹ hoặc làm bằng máy cày nhỏ thì đất dễ bị rửa trơi phân bón, chất dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến năng suất cây mía.

Hệ thống giao thông nông thôn đƣợc cải thiện, cộng với đƣờng Đông Trƣờng Sơn bao quanh vùng mía tạo thuận lợi cho giao thơng

Cơ sở hạ tầng giao thông kết nối từ đƣờng nội đồng đến trục đƣờng chính cịn kém ảnh hƣởng rất lớn đến công tác đầu tƣ phát triển và thu mua mía

Độ cao 300 – 380m, nhiệt độ quanh năm dao động 20 – 30 độ C; Đất chủ yếu đất xám, đất thịt pha sét nhẹ, đất phù sa rất phù hợp với việc trồng mía.

Giao thơng chuyển mía từ đồng về NM cịn gặp khó khăn. Một số vùng mía tập trung nhƣng bị ách tắc bởi suối, đồi dốc, ảnh hƣởng đến việc đi lại, giảm chất lƣợng mía, tiến độ sản xuất, thu hoạch.

Lƣợng mƣa hàng năm 2000 – 2500 mm rất thích hợp cho trồng mía

Phụ thuộc hồn toàn vào nƣớc trời, làm thủy lợi khó khăn, khơng có tầng nƣớc ngầm ảnh hƣởng lớn đến năng suất mía.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Phần lớn diện tích vùng nguyên liệu mía do NMĐ An Khê quản lý đƣợc tăng cƣờng hoạt động cơ giới hóa vào việc trồng, chăm sóc.

Bảng 2.3: Diện tích đất cày, cơ giới hóa qua các mùa vụ

Vùng mía Vụ 2010 – 2011 Vụ 2011 – 2012 Vụ 2012 – 2013 KH 2013 - 2014 D.tích cày Trồng máy D.tích cày Trồng máy D.tích cày Trồng máy D.tích cày Trồng máy An Khê 1.867 143 2.028 271 2.693 695 3.000 1.000

(Nguồn: Xí Nghiệp cơ giới Nơng nghiệp – Kết quả hoạt động vụ mùa 2012 -2013)

Với giả định một chu kỳ trồng mía gồm 3 vụ, sau đó làm đất lại và vụ 2013 – 2014 đƣợc thực hiện xong thì diện tích cơ giới hóa vùng ngun liệu mía ở An Khê đã đƣợc định hình nhƣ sau:

Bảng 2.4: Diện tích đất trồng mía đƣợc cơ giới hóa ở vùng An Khê

Vùng mía Vụ 2012 – 2013 Vụ 2013 – 2014 Diện tích cày (ha) Diện tích trồng máy (ha) Diện tích cày (ha) Diện tích trồng máy (ha) An Khê 6.588 1.109 7.721 1.966

(Nguồn: Xí Nghiệp cơ giới Nơng nghiệp – Kết quả hoạt động vụ mùa 2012 -2013)

Chƣa kể việc đƣợc cơ giới hóa cày sâu và trồng bằng máy, thì ngƣời dân thƣờng thu hoạch tới 4 vụ thậm chí là 5 vụ trƣớc khi trồng mới. Chính vì vậy diện tích mía đƣờng đã đƣợc cơ giới hóa có thể cao hơn so với bảng 2.4.

Tình hình trồng mía, thu mua mía, ép mía của NMĐ An Khê các năm gần đây nhƣ sau:

Bảng 2.5: Diện tích, sản lƣợng, năng suất mía ở An Khê qua các vụ mùa Vụ Vụ DT trồng mía tồn vùng (ha) DT NM An Khê quản Diện tích NM đầu tƣ Tổng Sản lƣợng (tấn) NSBQ toàn vùng (tấn/ha) Sản lƣợng NM thực ép (tấn) Tỷ lệ ép trên tổng sản lƣợng toàn vùng (%) 10 – 11 18.499,0 14.042 5.163,4 1.160.495,5 62,7 728.778 62,8% 11 – 12 21.410,6 16.105 5.516,3 1.451.657,8 67,8 813.369 56,0% 12 – 13 22.755,0 16.615 5.516,3 1.395.568,8 61,3 855.379 61,3%

(Nguồn: NMĐ An Khê - Phương án đầu tư phát triển vùng ngun liệu mía 2013 - 2014)

Nhìn chung NMĐ An Khê và vùng Đơng Gia Lai có những lợi thế để phát triển cây mía: nhiệt độ, đất đai, độ ẩm, giống mía (Phụ lục 1: Tính chất khoa học của cây mía) vùng nguyên liệu rộng lớn có khả năng phát triển theo hƣớng cơ giới hóa. Tuy nhiên năng suất mía chƣa ổn định vì yếu tố chƣa kiểm sốt đƣợc là nhiệt độ và độ ẩm trong đất. Đặc biệt khi gặp thời tiết khô hạn, hệ thống thủy lợi chƣa đáp ứng nhu cầu cho mùa vụ,thiếu nƣớc, đất cứng ảnh hƣởng xấu đến năng suất cây mía lẫn khả năng làm đất theo hƣớng cơ giới hóa. Ví dụ mùa 2012 – 2013, năng suất bình quân sụt giảm rất mạnh so với vụ mía 2010 – 2011, 2011 – 2012, chủ yếu do nguyên nhân cơ bản do khơ hạn kéo dài, thiếu nƣớc, khó làm đất trồng mía. Để giảm thiểu sự phụ thuộc này, NMĐ An Khê đã và đang tập trung cơ giới hóa bằng cách cày đất sâu để tăng khả năng giữ ẩm của đất, cây mía có khả năng hút chất dinh dƣỡng.

Phân tích ngành mía

2.2.

2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đƣờng thế giới

2010 đến năm 2013, lƣợng cung dồi dào vƣợt mức nhu cầu khiến cho việc tích lũy đƣờng ngày càng tăng cao (số liệu bảng 2.6).

Với những nƣớc có nền kinh tế phát triển, ngƣời dân có mức tiêu thụ đƣờng cao khoảng 30 – 45 kg/ngƣời/năm nhƣ ở Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Đại Dƣơng. Ngày nay, ngƣời dân ở các quốc gia khu vực này ngày càng chú ý đến những tác động xấu của việc sử dụng đƣờng và hạn chế dần khẩu phần đƣờng trong bữa ăn thì mức tiêu thụ đƣờng giảm. Trong khi đó các nƣớc đang phát triển ở khu vực Châu Á, Châu Phi mức độ tiêu thụ đƣờng vẫn thấp dƣới 20 kg/ngƣời/năm và vẫn nằm trong chu kỳ tăng đều đặn, làm động lực cho việc sản xuất đƣờng của thế giới.

2.2.1.1. Sản xuất mía ép trên thế giới

Cuối năm 2012 diện tích trồng mía của thế giới đạt gần 26,1 triệu ha với tổng sản lƣợng mía đƣờng thu hoạch là 1,83 triệu tấn mía. Các nƣớc trồng mía nhiều nhất thế giới phải kể đến đó là: Brazil (39%), Ấn Độ (19%), Trung Quốc (7%) và Thái Lan (5%) so với tồn bộ diện tích trồng mía của thế giới. Năng suất trung bình của tồn thế giới khoảng 70 tấn/ha. Khu vực có năng suất cao nhất là Brazil, Úc, Ấn Độ, Thái Lan đạt trên 80 tấn/ha, thậm chí có nơi đạt 120 – 140 tấn/ha.

Hình 2.4 : Năng suất đƣờng Thế giới

(Nguồn: Phân tích ngành mía đường 2014 – FPT Securities)

Tổng sản lƣợng đƣờng thế giới giai đoạn 2000 – 2013 đạt 2.189,907 triệu tấn. Tổng nhu cầu giai đoạn 2000 – 2013 là 2.112,449 triệu tấn. Năm 2013, khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng là nơi cung cấp sản lƣợng đƣờng lớn nhất thế giới đạt 59,235 triệu tấn, chiếm khoảng 37%; đứng thứ 2 là khu vực Nam Mỹ với khoảng 44,405 triệu tấn, chiếm xấp xỉ 28% sản lƣợng đƣờng tồn thế giới. Tính trong giai đoạn 2000 – 2013, tốc độ tăng trƣởng của khu vực Nam Mỹ có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất khoảng 10,08%/năm, Châu Á tăng trƣởng trung bình 3,17%/năm.

Brazil hiện nay là quốc gia sản xuất đƣờng lớn nhất thế giới. Năm 2013 Brazil sản xuất đƣợc 38,313 tấn đƣờng, chiếm khoảng 21,37% tổng sản lƣợng đƣờng mía thế giới. Xu hƣớng từ năm 2014 sản lƣợng đƣờng của Brazil sản xuất sẽ sụt giảm do việc đóng cửa hoặc tái cấu trúc lại hơn 50 trên tổng số 410 NMĐ lớn tại quốc gia này.

Khu vực châu Á tập trung nhiều quốc gia sản xuất đƣờng lớn trên thế giới đặc biệt là hai quốc gia tiếp giáp với Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan. Thái Lan là nƣớc xuất khẩu đƣờng lớn thứ hai trên thế giới, còn Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu đƣờng lớn nhất thế giới cũng là nƣớc sản xuất đƣờng lớn thứ ba trên thế giới. Sản lƣợng đƣờng của Thái Lan vụ 2012-2013 đạt 11,6 triệu tấn trong khi đó nhu cầu trong nƣớc chỉ cần 2,86 triệu tấn, còn lại xuất khẩu sang các nƣớc lân cận trong đó có Việt Nam. Trong khi đó Trung Quốc tiêu thụ mỗi năm khoảng 14-15 triệu tấn đƣờng. Năm 2013 Trung Quốc sản xuất 13,7 triệu tấn, vụ 2012-2013 Trung Quốc chỉ nhập thêm 1,95 triệu tấn đƣờng, giảm mạnh so với 3,3 triệu tấn niên vụ trƣớc. Việt Nam mặc dù là nƣớc trồng mía đứng thứ 14 trên thế giới, sản lƣợng đƣờng chúng ta mới chỉ đạt 1,53 triệu tấn vụ 2012 – 2013 và là vụ đầu tiên chúng ta dƣ cung. Với sự chênh lệch lớn nhƣ vậy, tình hình sản xuất và tiêu thụ đƣờng của Trung Quốc và Thái Lan sẽ tác động mạnh đến việc xuất nhập khẩu đƣờng của ngành mía đƣờng Việt Nam.

Giai đoạn 2000 – 2013, sản lƣợng sản xuất (cung) đƣờng trên thế giới tăng giảm theo chu kỳ tăng – giảm khoảng 5 năm một lần. Trong khi đó sản lƣợng đƣờng tiêu thụ (cầu) đƣờng trên thế giới qua các năm đều tăng nhƣng vẫn ít hơn sự biến động của cung đƣờng dẫn đến sự thiếu hụt cung cầu đƣờng trên thế giới. Sự thiếu hụt này đã tác động đến giá bán của đƣờng.

Cung đƣờng thế giới tăng dần từ 132,208 triệu tấn (năm 2000) tăng lên 179,294 triệu tấn (2013), tăng 47,09 triệu tấn, bình quân một năm tăng lên 3,07 triệu tấn tƣơng ứng tăng 2,4 %/năm.

Sản lƣợng Cầu đƣờng tiêu thụ tăng lên từ 128,273 triệu tấn (năm 2000) lên 171,104 triệu tấn (năm 2013) tăng 42,831 triệu tấn, tăng bình quân 2,38%/năm.

Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2013, mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời/ năm cũng tăng chậm. Cụ thể, năm 2000 bình quân tiêu dùng một ngƣời/năm là 20,95 kg/ngƣời/năm, đến năm 2013 là 24 kg/ngƣời/năm. Nhu cầu tiêu dùng đƣờng cho đầu ngƣời hàng năm vẫn đang có xu hƣớng tăng dần, mặt dù ở một số khu vực ngƣời dân đang có xu hƣớng ít sử dụng đƣờng hơn trong sinh hoạt nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dƣơng...

Bảng 2.6: BẢNG TỔNG HỢP CUNG, CẦU, GIÁ ĐƢỜNG THẾ GIỚI (TỪ NĂM 2000 - 2013)

Đơn vị tính: nghìn tấn

TT Năm

Thế giới Việt Nam Brazil Trung Quốc

Cung Cầu B.quân(kg/ Giá Cung Cầu B.quân(kg/ Cung Cầu Cung Cầu ngƣời/năm) (USD/tấn) ngƣời/năm)

1 2000 132,208 128,273 20,95 250,32 800 840 10,67 19,071 9,463 6,725 8,800 2 2001 137,584 132,117 21,31 233,51 875 925 11.62 22,716 9,681 9,300 9,850 3 2002 149,683 137,566 21,92 221,67 975 975 12.11 25,185 9,981 11,350 10,980 4 2003 141,928 140,422 22,10 225,99 1,075 1,025 12,60 25,915 10,697 10,779 11,495 5 2004 141,698 144,353 22,45 274,99 925 990 12,03 27,624 11,404 9,950 11,745 6 2005 151,258 148,054 22,75 404,47 910 1,050 12,63 31,193 13,428 9,585 11,925 7 2006 164,665 150,079 22,79 328,64 1,200 1,265 15.05 32,330 12,248 13,035 13,120 8 2007 167,608 154,287 23,16 342,73 1,150 1,330 15.65 32,711 12,302 16,130 14,145 9 2008 148,324 157,244 23,33 415,98 1,055 1,125 13.09 34,318 12,811 13,585 14,930 10 2009 158,619 158,514 23,25 584,22 1,065 1,200 13.81 40,878 12,674 11,650 14,890 11 2010 164,385 159,901 23,19 719,35 1,225 1,255 14,29 38,375 12,995 11,475 14,500 12 2011 172,253 163,279 23,41 594,00 1,450 1,310 14,75 36,155 13,300 11,475 14,800 13 2012 176,400 167,256 23,72 537,50 1,617 1,481 16.50 35,628 13,458 13,198 15,219 14 2013 179,294 171,104 24,00 545,55 1,651 1,522 16.79 38,313 13,643 13,038 15,654

Giá bán biến động theo chu kỳ, chu kỳ này có tƣơng quan nghịch và có độ trễ 1 năm so với thặng dƣ cung cầu đƣờng. Nhìn chung có xu hƣớng tăng qua từng chu kỳ. Giá bán đƣờng thế giới năm 2000 từ 250,32USD/tấn, tăng lên 404,47 USD/tấn năm 2005 và 545,55USD/tấn vào năm 2013. Giá đƣờng trên thế giới trong 7 năm trở lại đây thƣờng biến động đột ngột. Nguyên nhân trực tiếp tăng là do sự biến động mạnh của cung cầu đƣờng thế giới dẫn đến sự biến động của lƣợng đƣờng tồn kho. Ngoài yếu tố chênh lệch cung cầu cịn kể đến yếu tố chính trị, suy thối kinh tế, dầu mỏ, năng lƣợng…

Hình 2.5: Giá đƣờng thế giới qua các năm (đơn vị USD/tấn)

(Nguồn: Cơng ty TNHH TM Thành Phát)

Hình 2.6: Thặng dƣ cung cầu đƣờng thế giới các năm (đơn vị triệu tấn)

(Nguồn: Công ty TNHH TM Thành Phát)

Nhƣ vậy, ngành đƣờng thế giới đã và đang có những biến động nhất định về sản lƣợng cung cầu. Từ đó thặng dƣ cung cầu cũng biến động theo chu kỳ thể hiện ở hình 2.6. Mức độ thặng dƣ qua các chu kỳ biến động ít hơn, dần dần ổn định và có thể dự báo tƣơng đối chính xác trong khoảng 1 – 3 năm tới. Có thể kết luận ngành

250 234 222 226 275 404 329 343 416 584 719 594 538 546 0 200 400 600 800 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 3.935 5.466 12.118 1.506 -2.654 3.204 14.586 13.321 -8.920 .105 4.484 8.974 9.144 8.191 -20 -10 0 10 20 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

đƣờng thế giới ở trong giai đoạn thị trƣờng ổn định. Tuy nhiên, gần đây bắt đầu có những dấu hiện biến động ảnh hƣởng đến tính ổn định của ngành đƣờng thế giới đó là giá cả đang trong chu kỳ giảm xuống quá sâu cộng với hạn hán làm hơn 1/10 nhà máy ở Brazin (đất nƣớc sản xuất đƣờng lớn nhất thế giới) đóng cửa vì thua lỗ, một lƣợng lớn các NMĐ cơ cấu lại tổ chức để hoạt động. Thái Lan bất ổn chính trị nên sản lƣợng sản xuất ra và sản lƣợng xuất khẩu cũng giảm sút. Ấn Độ nhiều nhà máy có khả năng ngƣng hoạt động vì giá đƣờng giảm sâu, sản xuất khơng mang lại lợi nhuận. Những dấu hiệu đó là những cảnh báo rất có giá trị cho các NMĐ ở Việt Nam trong hiện tại và tƣơng lai gần khi bắt đầu hội nhập với thị trƣờng thế giới. Ngành đƣờng thế giới đang từ giai đoạn thị trƣờng ổn định có những dấu hiệu dần dần chuyển sang giai đoạn bão hịa.

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đƣờng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013. 2000 – 2013.

2.2.2.1. Sản lượng mía, diện tích trồng mía ở Việt Nam

Trong 14 năm qua sản lƣợng mía Việt Nam biến động liên tục, nhìn chung xu hƣớng có tăng nhƣng khơng đáng kể. Các hộ trồng mía vì lợi nhuận và đảm bảo cuộc sống ở trong vòng luẩn quẩn: trồng rồi chặt, chặt rồi lại trồng, làm cho sản lƣợng mía biến động. Để đảm bảo nguyên liệu mía phục vụ đáp ứng đủ công suất hoạt động, các NMĐ phải tự mình đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu mía để cân bằng lại lƣợng diện tích bị ngƣời dân trồng mía chặt bỏ. Cơng ty CP Đƣờng Quảng Ngãi nói chung và NMĐ An Khê cũng nằm trong tình trạng đó.

Diện tích trồng mía cả nƣớc 14 năm qua, biến động liên tục, khó lƣờng, khi tăng khi giảm với một lƣợng diện tích rất lớn. Cây mía sau qua giai đoạn giảm mạnh vì bị phá để trồng cây khác có lợi nhuận cao hơn, đã tăng trƣởng trở lại. Cho đến nay diện tích trồng mía mới bằng diện tích của năm 2000 - nhà nƣớc phát động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại nhà máy đường an khê thuộc công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)