Hiệu quả ứng dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung – Phân tích tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam thịnh vượng chi nhánh gia dịnh (Trang 41)

2.2. Thực trạng ứng dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung tại Ngân hàng

2.2.2.2. Hiệu quả ứng dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung – Phân tích tạ

VPBank -Chi nhánh Gia Định

Số liệu tình hình hoạt động tín dụng tại VPBank Gia Định từ cuối năm 2011, đầu

năm 2012 đến tháng 10/2014 và dựkiến cho 2 tháng cuốinăm 2014 có thểxem chi tiết

ở Phụlục 1.

Dư nợ tín dụng tại VPBank Gia Định tăng trưởng khá tốt, từ mức chỉ hơn 61 tỷ

đồng cuối năm 2011, đến tháng 10năm 2014 đãđạthơn 360 tỷ đồng, dự kiến hết năm 2014 sẽ đạt mức 380 tỷ đồng.

Biểu đồ2.11: Tổng dư nợtín dụng 2011 -2014 VPBank Gia Định

Đơn vịtính: triệuđồng

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

Dựa vào biểu đồ 2.11 và số liệu chi tiết ở Phụ lục, ta có thể thấy VPBank Gia

Định có tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định. Tuy có chững lạitrong giai đoạn từ tháng

09/2013 đến tháng 01/2014, VPBank Gia Định nhìn chung tăng trưởng tín dụng đều qua các năm. Hoạt động tại Quận Phú Nhuận, một khu vực đang có sựphát triển mạnh mẽ vềkinh tế, xã hội của TP. Hồ Chí Minh, VPBank Gia Định đã tận dụng những cơ hội và lợi thế của mình để từng bước phát triển hoạt động động tín dụng. Chính thức triển khai kết nối với Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung CPC từ tháng 10/2012,

VPBank Gia Định tiếp tục giữ vững đà phát triển ổn định, đặc biệt về hoạt động tín dụng.

Cũng giống như các chi nhánh khác của ngân hàng, VPBank Gia Định cũng phải

đối mặt với vấn đề nợ xấu khi phát triển hoạt động tín dụng. Với số liệu thống kê tại

VPBank Gia Định vềtổng dư nợ, tỷlệnợ xấu và nợ quá hạn cuối năm 2011, đầu năm 2012, thời điểm chính thức kết nối trung tâm CPC tháng 10/2012, giai đoạn sau là năm 2013 và dựkiếnnăm 2014, ta sẽ đi vào phân tích chất lượng tín dụng của VPBank Gia Định. 61,457 153,397 215,025 380,000 0 100,000 200,000 300,000 400,000 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 TỔNG DƯ NỢ

Biểu đồ2.12: Tỷlệnợnhóm 2 từ2011 -2014 VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

Cuối năm 2011, nợ nhóm 2 tại VPBank Gia Định chiếm tỷ lệ 9.9% tổng dư nợ.

Đây là một con số khá cao, khi tổng dư nợ lúc này của VPBank Gia Định mới chỉ đạt mức hơn 61 tỷ đồng. Tỷlệ nợ nhóm 2 sau đó cịn tiếp tục gia tăng khá nhanh, tháng 02/2012 chạm mức 20.6% và lên đến đỉnh điểm tới 36.4% trên tổng dư nợ vào tháng 11/2012. Đây là con số nợ nhóm 2 rất đáng lo ngại, trong bối cảnh hầu hết các ngân

hàng đều công bốtỷlệnợ xấu thấp, từ2-3%. VPBank Gia Định đã kiểm sốt nợnhóm 2 về mức 8.2% năm 2013 và dự kiến giảm cịn 7.9% năm 2014. Nợ nhóm 2 cũng là

bước đầu của các món nợ xấu tại ngân hàng, cho thấy chất lượng tín dụng của ngân

hàng đang gặp vấn đề.Đểý rằng, tháng 10/2012 VPBank Gia Định mới chính thức kết nối với Trung tâm CPC, trước đó việc thẩm định và phê duyệt tín dụng hầu hết đều thuộc thẩm quyền của Ban tín dụng chi nhánh.

9.9% 8.4% 8.2% 7.9% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ nhóm 2

Biểu đồ2.13: Tỷlệnợnhóm 3 từ2011 - 2014VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

Đối với nợ nhóm 3, là những món nợ đã bắt đầu chuyển thành nợ xấu,đến tháng 01/2012, VPBank Gia Định chưa phát sinh. Tuy nhiên từ những món nợthuộc nhóm 2 nhảy nhóm, tháng 02/2012 nợ nhóm 3 đã ngay lập tức chạm mức 5% tổng dư nợ. Sau

đó, với những nỗ lực của chi nhánh trong việc thu hồi nợ, nợ nhóm 3 giảm dần cho

đến đầu năm 2013. Nợ nhóm 3 tiếp tục tăng sau đó chạm mức 3.9% tháng 04/2013, cuối năm 2013 ở mức 3.3%, do những món cho vay trước đó phát sinh vấn đề. Và từ thời điểm đó về sau, nợ nhóm 3 tại VPBank Gia Định giảm nhẹvề quanh mức 2-3% tổng dư nợ, tháng 10/2014 nợ nhóm 3 ở mức chỉ 1.6%, dự kiến hết năm 2014 cịn 1.5% tổng dư nợ.

Biểu đồ2.14: Tỷlệnợnhóm 4 từ2011 - 2014VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

0.0% 0.0% 3.3% 1.5% 0.0% 1.0% 2.0% 3.0% 4.0% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ nhóm 3 0.0% 1.1% 2.3% 1.6% 0.0% 1.0% 2.0% 3.0% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ nhóm 4

Nợ nhóm 4 tại VPBank Gia Định bắt đầu phát sinh tháng 07/2012, ở mức 2.9% tổng dư nợ, đến cuối năm 2012 giảm cịn 1.1%. Sau đó nợ nhóm 4 giảm dần đến khi

được thu hồi hết từ tháng 02 đến tháng 09/2013, cuối năm 2013 tiếp tục tăng lên mức

2.3% tổng dư nợ. Nợ nhóm 4 tiếp tục dao động quanh mức 1-2% cho đến nay, tháng

10/2014ở mức 1.7%, dựkiến cuối 2014 cịn 1.6% tổng dư nợ.

Biểu đồ2.15: Tỷlệnợnhóm 5 từ2011 - 2014VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

Nợ nhóm 5 –Nợcó khả năng mất vốn, hầu hết chỉ có thể được thu hồi sau khi đã hồn tất các thủtục tốtụng, pháp lý, thi hành án, phát mãi tài sản.Đây là nhóm nợ xấu mức độ cao nhất, phát sinh khi khách hàng hầu như đã khơng cịn khả năng thanh tốn nợ vay. Nợnhóm 5 tại VPBank Gia Định bắt đầu phát sinh vào cuối tháng 10/2012, ở

mức 2.5% tổng dư nợ, cuối năm 2012 giảm cịn 2.1%. Sau đó nợ nhóm 5 tại VPBank

Gia Định giảm dần đều và tới tháng 10/2014 ở mức 1%, dự kiến cuối năm 2014 giảm cịn 0.9% tổng dư nợ.

Trên đây là tình trạng cụ thể tỷlệ các nhóm nợ có vấn đề tại VPBank Gia Định. Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích về diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại VPBank Gia

Định. 0.0% 2.1% 1.5% 0.9% 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ nhóm 5

Biểu đồ2.16: Tỷlệnợquá hạn từ2011 - 2014VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

Nhìn vào Biểu đồ 2.16 và Phụlục chi tiết diễn biến tỷ lệnợ quá hạn– các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, ta có thểthấy từ tháng 11/2012 trở về trước, nợ quá hạn ở

mức khá cao, đỉnh điểm lên đến 40.1% tổng dư nợ (tháng 11/2012). Cuối năm 2012, nợ quá hạn tại VPBank Gia Định giảm vềmức 11.6% tổng dư nợ. Nợ quá hạn tiếp tục

tăng lên mức 15.3% vào cuối năm 2013, sau đó có chiều hướng giảm dần quanh mức 10-15% tổng dư nợ, dự kiếnnăm 2014 ổn địnhở mức khoảng 11.9%.

Biểu đồ2.17: Tỷlệnợxấu từ2011 - 2014VPBank Gia Định

Nguồn: sốliệu thu thập tại VPBankGia Định

9.9% 11.6% 15.3% 11.9% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.0% 3.2% 7.1% 4.1% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 2011 2012 2013 Dự kiến 2014 Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu–gồm các nhóm nợtừ nhóm 3 đến nhóm 5 tại VPBank Gia Định bắt đầu phát sinh từ tháng 02/2012, ở mức 5% tổng dư nợ. Sau đó nợ xấu có xu hướng giảm dần, cuối năm 2012 ở mức 3.2% tổng dư nợ. Nợ xấu tiếp tục tăng, lên đến đỉnh điểm 7.1% tổng dư nợcuối năm2013.Năm 2014, nợxấu tại VPBank Gia Định giảm dầnổn định và dựkiến giữ ởmức 4.1% tổng dư nợ.

Với những phân tích diễn biến về các nhóm nợ, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại

VPBank Gia Định trên đây, ta có thểrút ra một sốkết luận và nhận xét như sau:

- Tổng dư nợ VPBank Gia Định tăng trưởngổn định qua các năm, cho thấy hiệu quả

hoạt động bán hàng, đặc biệt là hoạt động phát triển tín dụng của VPBank Gia Định nói riêng và tồn hệthống VPBank nói chung.

- Trước thời điểm chuyển đổi mơ hình phê duyệt tín dụng, kết nối trung tâm CPC

tháng 10/2012, tỷlệ nợ xấu của VPBank Gia Định ở mức tương đối cao và nợ quá hạn có chiều hướng gia tăng. Cụ thể nợ nhóm 2 tăng mạnh giai đoạn này và nợ

nhóm 3, 4, 5 đều bắt đầu phát sinh, mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn

này chỉ ởmức bình thường. Các khoản cấp tín dụng thời điểm này hầu hết phát sinh

năm 2011 và các tháng đầu năm 2012, được phê duyệt bởi Ban tín dụng chi nhánh,

ngoại trừ một số hồ sơ vay lớn thuộc thẩm quyền các cấp phê duyệt cao hơn. Sau cho vay một khoản thời gian, một sốmón vay bắt đầu phát sinh quá hạn nhóm 2, và một số món tiếp tục nhảy nhóm lên nhóm 3, 4 và 5. Chi nhánh Gia Định đã có

những nỗ lực để thu hồi nợ xấu và giảm tỷlệ nợ quá hạn. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn 26.9% và tỷlệ nợ xấu 3.9% tổng dư nợ thời điểm tháng 10/2012 cho thấy vấn

đềlớn vềchất lượng cấp tín dụng tại VPBank Gia Định trước đó.

- Tháng 10/2012, VPBank Gia Định chính thức kết nối với Trung tâm CPC. Toàn bộ

hoạt động thẩm định và cấp tín dụng của đơn vị đều phải chuyển lên CPC, ngoại trừ những khoản cấp tín dụng được đảm bảo 100% bằng tiền mặt hoặc giấy tờcó giá do VPBank phát hành (hầu như không phát sinh rủi ro). Lúc này, VPBank Gia Định

khơng cịn khả năng tự quyết các khoản cho vay và dĩ nhiên hoạt động tín dụng

được kiểm sốt chặt chẽ hơn.

Sau giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng, lên đến đỉnh điểm 7.1% tổng dư nợ vào tháng 12/2013. Ngun nhân chính là do các món vay có vấn đề trước đâybắt đầu phát sinh quá hạn và nhảy nhóm nhiều hơn, đặc biệt các món vay ở nhóm 2, trở nên khó thu hồi. 10 tháng đầu năm 2014, tỷ lệnợ xấu đã giảm dần và hiện giữ ổn định ở

mức 4.3% tổng dư nợ, dự kiến cuối năm chỉcònởmức 4.1%. Mặc dù vậy ta thấy rằng, từ tháng 10/2012 đến 10/2014, tổng dư nợ đã tăng gần 184%, từ mức chỉ127 tỷ đãđạt hơn 360 tỷ đồng vào cuối tháng 10/2014. Tổng dư nợ tăng ấn tượng, tỷ lệ nợ xấu tuy

có tăng nhưng đãđược kiểm sốtổn định hơn, phần nào cho thấy hiệu quảtrong kiểm soát chất lượng nợ của VPBank Gia Định giai đoạn sau.

Một kết quảcó thểnhận thấy được sau khiứng dụng mơ hình phê duyệt tín dụng

tập trung đó là tỷlệnợ q hạn– nợ nhóm 2 đến 5 đã có chiều hướng giảm rõ rệt. Từ mức đỉnh 40.1% tổng dư nợtháng 11/2012, tỷlệnợ quá hạn quay đầu đi xuống và ổn định dần quanh mức 10-12% tổng dư nợ. Chiếm tỷtrọng cao nhất trong nợquá hạn là nợ nhóm 2 và nhóm 3 có xu hướng giảm dần, nợ nhóm 4 và nhóm 5 giảm nhẹ hoặc

khơng tăng nhiều. Tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn giảm và ổn định,

chứng tỏchất lượng các món vay đãđược nâng cao hơn, ít phát sinh q hạn hơn, cho thấy hiệu quả thật sự trong việc kiểm sốt chất lượng tín dụng của trung tâm CPC tại

VPBank Gia Định. Trung tâm CPC đã giúp VPBank GiaĐịnh kiểm sốt chặt chẽ hơn các điều kiện đểcấp tín dụng cho khách hàng, lựa chọn những khách hàng có kếhoạch kinh doanh khả thi, dòng tiền ổn định, quan trọng nhất là sự minh bạch và chặt chẽ trong khâu thẩm định tín dụng. Với những khách hàng được lựa chọn và thẩm định kỹ

càng như vậy, khả năng phát sinh rủi ro quá hạn sẽ được giảm thiểu, những khách

Là một mơ hình phê duyệt mới, ứng dụng tại VPBank trong thời gian chưa đủ

dài, mới đối với hoạt động tín dụng khơng chỉ riêng VPBank mà cịn trên phạm vi cả hệ thống ngân hàng, những diễn biến nợ xấu trên không hẳn có sự chuyển biến tốt

hồn toàn do thay đổi. Tuy nhiên những diễn biến trong tỷlệnợ xấu –nợ quá hạn tại

VPBank Gia Định như phân tích ở trên phần nào cho ta thấy hiệu quả trong hoạt động của Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung CPC.

2.2.2.3. Những lợi thế khó khăn trong q trình triển khai mơ hình tại VPBank -Chi nhánh Gia Định

Thứ1: Lợi thế

- VPBank là một trong nhóm 12 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, có sự phát triển

ổn định và đã từng bước tạo vị thếvững chắc trong ngành ngân hàng trongcác năm

vừa qua. Điều đó tạo nền móng và cơ sở để VPBank thực hiện q trình chuyển đổi tồn diện, đặc biệt trong hệthống phê duyệt tín dụng và thểthức bán hàng.

- Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và ban lãnh đạo ngân hàng là những con người

nhiệt huyết, tài năng, có uy tín trong lĩnh vực tài chính. Đặc biệt Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Vinh, với kinh nghiệm lâu năm với mơ hình chuyển đổi từ

Techcombank đã vàđang chèo lái con thuyền VPBank một cáchổn định.

- Sự tin tưởng mà VPBank đặt vào nhà tư vấn hàng đầu thếgiới McKinsey với mơ hình chuyển đổi tồn diện cùng một chiến lược phát triển lâu dài cũng tạo nền móng cho q tình chuyển đổi vàứng dụng mơ hình tại VPBank.

- Đội ngũ nhân lực tại VPBank đang được trẻhoá, với những người trẻnhiệt huyết, sẵn sàng đón đầu thử thách với sự chuyển đổi toàn diện, đặc biệt là cách làm tín dụng mới.

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin ngày càng được hoàn thiện và phát triển giúp chạy mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung trơn tru hơn, các bộ phận tương tác với nhau

dễ dàng hơn. Hệ thống Core Banking T24 cho phép đồng bộ hoá và tập trung dữ liệu của toàn hệthống. Từ đó giúp Ban lãnh đạo ngân hàng có thể xem xét, rà sốt trạng thái tín dụng, quản lý và điều hành hiệu quả, các bộ phận quản lý thống kê, báo cáo dễ dàng hơn tính hiệu quảcủa mơ hình.

- Ngân hàng đã thành lập đội ngũ kiểm soát sau, kiểm soát tuân thủ, kiểm soát chất lượng dịch vụ và cam kết thời gian xử lý tín dụng (SLA) của Trung tâm CPC. Qua

đó giám sát trực tiếp hiệu quả hoạt động của mơ hình, quản lý rủi ro tín dụng của

các đơn vị trong hệ thống để phát hiện các sai phạm, lỗi nghiệp vụ, tìm ra và giải quyết các vướng mắc, mâu thuẫn và bất cập của mơ hình, giữa các bộ phận với

nhau. Điều đó cũng phần nào nâng cao cơng tác quản lý rủi ro của ngân hàng.

Thứ2:Khó khăn

- Quá trình chuyển đổi sang mơ hình mới bao giờ cũng có những khó khăn ban đầu. Niềm tin, sự nghi ngờ từ các nhà đầu tư, cổ đông của ngân hàng khi chuyển đổi. Các nhà lãnh đạo cấp trung, Giám đốc đơn vị kinh doanh đối mặt với sự chán nản khi thẩm quyền phê duyệt tín dụng của họbị hạn chế. Họbỗng dưng chuyển từ một nhà quản lý hoạt động cho vay, huy động và các mảng khác, thành một nhà quản lý

bán hàng đơn thuần, khơng cịn thẩm quyền phê duyệt.

- Quá trình chạy mơ hình mới ban đầu bao giờ cũng gặp phải trởngại, không trơn tru dễdàng, tốn kém thời gian hơn trong quá trình phê duyệt tín dụng. Trong giai đoạn ngành ngân hàng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, không phải khách hàng nào cũng giữ được lòng trung thành với ngân hàng, đặc biệt khi họbị chèo kéo bởi rất nhiều ngân hàng khác.

Tại thị trường Việt Nam, điều này càng dễnhận thấy. Khách hàng ở Việt Nam có

đặc điểm thường hồ sơ, sổ sách giấy tờ không đầy đủ, đặc biệt khách hàng doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam thịnh vượng chi nhánh gia dịnh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)