2.2. Thực trạng ứng dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung tại Ngân hàng
2.2.3.1. Những kết quả đạt được
Sau gần 2 năm thực hiện quy trình phê duyệt tín dụng tập trung, VPBank nói
động, đặc biệt là kiểm sốt nợ xấu. Tính chặt chẽ trong kiểm sốt hồ sơ tín dụng, quy trình chuẩn địi hịi NVTD phải tn thủ đúng quy trình và quy chếcho vay. Nợxấu tại VPBank Gia Định năm vừa qua đã dần được giữ ở mức ổn định trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng kháấn tượng. Điều đó cho thấy những hiệu quảnhất định của việcứng
dụng mơ hình phê duyệt mới.
Ở khía cạnh tồn hàng, VPBank đã cho ra đời nhiều văn bản hướng dẫn về quy trình, thủtục, xây dựng và ngày càng hồn thiện tổchức Trung tâm Xử lý tín dụng tập
trung CPC. VPBank đã không ngừng cải tiến, giải quyết các vướng mắc, mâu thuẫn, giúp mơ hình phê duyệt tín dụng mới vận hành trơn tru. VPBank cũng đã hoàn thiện hệ thống xếp hạng khách hàng, phân loại nợ, mơ hình xếp hạng và chấm điểm hỗ trợ cho việc định lượng rủi ro tín dụng thường xuyên. Từ đó cơng tác thẩm định khách hàng minh bạch hơn, chuẩn mực hơn và mang tính phân loại khách hàng tốt –xấu cao
hơn.
Ở khía cạnh một cán bộ tín dụng tại chi nhánh, mơ hình phê duyệt mới khiến họ phải tập trung vào khâu lựa chọn khách hàng và thẩm định kỹ càng hơn. Họ cũng không dễ dàng thực hiện các hành động vi phạm đạo đức tín dụng khi mà hoạt động thẩm định và thu thập hồ sơ của họbịkiểm soát gắt gao. Họphải lựa chọn khách hàng thật sự tốt, chịu trách nhiệm trên chính giấy tờ họ thu thập để có thể được phê duyệt.
Trước đây, NVTD làm hầu hết các cơng đoạn của q trình cho vay, từ thu thập hồ sơ,
định giá, công chứng cho đến giải ngân. Điều đó khiến NVTD dễ dàng sa ngã vào các
hành vi phi đạo đức trong hoạt động tín dụng, bời quy trình cho vay qua tay một người và được kiểm soát hết sức lỏng lẻo. Đó là nguyên nhân tại sao nợ xấu của hệ thống
ngân hàng các năm vừa qua tăng đột biến và ngày càng có xu hướng phình to ra. Bên
cạnh đó, nhiều cán bộngân hàng từ cấp quản lý đến nhân viên liên tục bị đưa ra xử lý vì những hành vi cho vay khơng đúng quy định gây thất thốt tài sản, chiếm đoạt của
dàng có thể thực hiện những hành vi phi đạo đức trong cho vay. Họ không kiểm sốt
được hoạt động định giá, khơng chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động công chứng và
giải ngân. Muốn thực hiện xong q trình cấp tín dụng, họ phải tuân thủ đúng và đủ các quy trình, quy định cho vay. Trung tâm CPC giống như một cỗ máy, NVTD thực hiện đúng, đủ quy trình thì các cơng đoạn sẽ trôi chảy, ngược lại nếu có bất cứ q trình nào bịsai, hoạt động cấp tín dụng sẽbị ngưng lại.
Đối với các Cán bộlãnh đạo tại VPBank Gia Định cũng như các chi nhánh, PGD
khác, trong mơ hình mới họ trở thành những nhà quản lý đội ngũ bán hàng, tách biệt hồn tồn khỏi vai trị phê duyệt tín dụng. Trước đây, các Giám đốc chi nhánh, PGD đều có thẩm quyền phê duyệt tín dụng ở một mức cụthể nào đó. Điều này giúp họdễ
dàng đưa các hồ sơ vay vốn của cá nhân họ về chi nhánh để nhân viên của mình làm. Quá trình cho vay sẽhết sức nhanh, gọn vì họ được phê duyệt đối với hồ sơ của chính cá nhân họ- hồ sơ “sếp”. Đơi khi đó là do những mối quan hệ, cũng có những hồ sơ sẽ mang lại “lợi ích” cho cá nhân của họ, dù rằng đôi khi khách hàng không đủtiêu chuẩn cho vay. Mơ hình phê duyệt cũ cũng giúp NVTD dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay nếu như NVTD có được mối quan hệ tốt với cấp trên. Sẽ có những hồ sơ được duyệt vay nhanh chóng do mối quan hệ đó, cho dù hồ sơ không đầy đủ chứng từ, không
được thẩm định kỹcàng, thậm chí có cả những hồ sơ giảmạo. Mối quan hệ thân thiết trong nội bộ giữa NVTD với cấp trên sẽ giúp hồ sơ được duyệt một cách trót lọt, dễ dàng và vềsau, rất dễphát sinh nợ xấu. Bên cạnh đó, do NVTD thực hiện hầu hết các khâu trong quy trình cấp tín dụng, cán bộlãnh đạo khơng thểkiểm sốt hết hoạt động của họ và dễ dàng bỏ sót các hành vi sai trái. Với mơ hình phê duyệt mới, các Giám
đốc chi nhánh, PGD hầu như chỉ còn được phê duyệt những khoản vay không rủi ro (đảm bảo bằng 100% các loạiTSĐB như Sổtiết kiệm, giấy tờ có giá,…), cịn lại tất cả các khoản cấp tín dụng, kểcảthẻtín dụng đều phải được đưa lên Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung CPC thực hiện thẩm định và phê duyệt. Các vị lãnh đạo chi nhánh, PGD lúc này đơn thuần kiểm soát hoạt động bán hàng và thúc đẩy kinh doanh đểhoàn
thành chỉ tiêu đặt ra. Là một trung tâm hoạt động độc lập, việc thẩm định và phê duyệt tín dụng của CPC khơng bị phụ thuộc vào Đơn vị kinh doanh nữa, qua đó đảm bảo tính minh bạch, xác thực trong hoạt động cho vay. Các Giám đốc chi nhánh, PGD muốn thực hiện được chỉ tiêu kinh doanh, bắt buộc họ phải kiểm soát đội ngũ nhân viên chặt chẽ hơn cũng như tập trung bán hàng nhiều hơn. Họsẽ không dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay theo cảm tính nữa, cũng khơng dễ dàng đểhọvà nhân viên của họtrục lợi trên những hồ sơ không đủtiêu chuẩn cho vay.
Với việc được giải phóng khỏi các khâu hỗ trợ tín dụng, các NVTD sẽ tập trung tồn lực vào hoạt động bán hàng. Họ có nhiều thời gian hơn để tiếp thị khách hàng, bán chéo sản phẩm liên tục. Họ không phải mất quá nhiều thời gian vào các hoạt động không cần thiết, đầu tư hơn vào phát triển kỹ năng nghiệp vụ, bởi điều đó sẽ giúp họ nhận định được những hồ sơ nào có thể được phê duyệt, hồ sơ nào không. Trung tâm CPC luôn sẵn sàng phát hiện những hồ sơ giả mạo và nếu phát hiện được, sẽ từ chối phê duyệt ngay, sau đó chuyển sang bộ phận Kiểm sốt tn thủ xử lý. Điều đó phần
nào ngăn ngừa những hành động giảmạo hồ sơ, chứng từ từ phía Đơn vị kinh doanh,
qua đó kiểm sốt chất lượng hồ sơ vay cho VPBank.
Mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung đã giúp VPBank tuân thủ các quy định của NHNN vềsự minh bạch và tách biệt trong hoạt động cấp tín dụng, với ba khâu rõ ràng cụthể: thẩm định đềxuất, kiểm sốt cấp tín dụng và phê duyệt tín dụng. Sự minh bạch trong hoạt động cấp tín dụng cũng thể hiện rõ chiến lược phát triển theo hướng kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng ứng dụng Hiệp ước Basel II. Việt Nam mới bắt đầu áp
dụng chuẩn Basel II từ năm 2010 và NHNN cũng đã ban hành những Quyết định và
Thông tư điều chỉnh hoạt động của các NHTM tiến dần đến những đánh giá mang các
yếu tố theo khuôn khổ Basel II. Một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và
chun mơn hố đáp ứng chuẩn mực quốc tếvà gắn kết với chiến lược kinh doanh của
chiến lược để chuẩn bị tiền đềcho việc hiện thực hoá các chuẩn mực quốc tếcủa Hiệp
ước Basel II.