Nguồn: Tính tốn trên Win Rats 8.3
3.5. LỰA CHỌN MƠ HÌNH STAR
Bảng 3-13 báo cáo kết quả của lần kiểm tra các thông số để chọn một hàm số chuyển tiếp thích hợp trong những mơ hình ESTAR, DLSTAR đối xứng, DLSTAR bất đối xứng. Cả mơ hình DLSTAR và ESTAR đều phù hợp với mơ hình phi tuyến cho dữ liệu tại Việt Nam. Tuy nhiên để lựa chọ ra một mô hình tối ưu cho Việt Nam thì chúng ta cần phải xem xét thêm. Các kiểm định trong bảng dưới đây cho ta thấy mơ hình ESTAR có vẻ là tối ưu hơn. Trong khi các bằng chứng có phần hỗn hợp, các thơng số hồi trong mơ hình ESTAR và DLSTAR bất đối xứng gần như là tương ứng giống nhau, có thể tốt hơn một chút so với các thông số trong DLSTAR đối xứng.
Bảng 3-10: Kiểm định lựa cho mơ hình STAR Test statistics Test statistics Transition Variable (𝑧𝑡 = 𝑑−1∑𝑑𝑗=1𝜋𝑡−1) d=1 d=2 d=3 d=4 d=5 F-stat H03 1.64 0.47 1.78 1.85 1.18 p-value 0.15 0.80 0.12 0.11 0.32 F-stat H12 3.23 2.69 1.90 1.67 1.66 p-value 0.00 0.00 0.05 0.09 0.09
Nguồn: Tính tốn trên Win Rats 8.3
(Cả DLSTAR và ESTAR đều từ chối mơ hình tuyến tính đối với H12. Nếu H12 bị từ chối và H03 được chấp nhận thì mơ hình ESTAR phù hợp hơn là DLSTAR, với: H12 là kiểm định thay thế tuyến tính trong mơ hình và H03 là kiểm định cho mơ hình ESTAR tốt hơn mơ hình DLSTAR)
4. CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Trong bài này, các mơ hình STAR, các mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến, cung cấp một nền tảng rất thuận tiện trong việc kiểm tra mối quan hệ giữa hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đối (ERPT) và lạm phát. Đầu tiên, một mơ hình lý thuyết đơn giản xác định ERPT cho thấy tác động ERPT cũng có thể được ước tính bằng một nhóm các mơ hình STAR với lạm phát có độ trễ là một biến chuyển tiếp. Thứ hai, chúng ta có thể sử dụng các hàm chuyển đổi dạng chữ U trong việc ước tính ERPT theo thời gian. Khi tiến trình này được áp dụng với dữ liệu giá nhập khẩu và giá trong nước của Việt Nam, tơi đã tìm thấy những bằng chứng hỗ trợ cho tính phi tuyến trong ERPT. Kết quả thực nghiệm của các tác giả ngụ ý rằng ERPT theo thời gian thấp có khả năng được gắn liền với lạm phát thấp.
Theo mơ hình hồi quy, mức độ ERPT thay đổi theo thời gian vì bộ phận các cơng ty nhập khẩu mà quyết định không tham gia vào các hợp đồng được xác định bởi hành vi tối ưu hóa của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong mơ hình, tất cả các hàng nhập khẩu được coi như thể chúng được lập hóa đơn với đồng tiền của nhà sản xuất (nhà xuất khẩu). Một cách tiếp cận khác trong việc giới thiệu ERPT theo thời gian là sử dụng một mơ hình trong đó các nhà xuất khẩu lựa chọn giữa việc thanh toán bằng đồng tiền của nhà sản xuất (PCP) và đồng tiền địa phương (LPC). Ví dụ, một nghiên cứu gần đây của Gopinath et al. (2010) mở rộng mơ hình của Engel (2006) và điều tra vai trị của đồng tiền lập hóa đơn trong việc xác định ERPT được quan sát. Việc kết hợp với các tác động của sự lựa chọn tiền tệ trong tiến trình ước tính của bài nghiên cứu có vẻ là một hướng đầy hứa hẹn để phân tích thêm.
Đối với việc phân tích tác động của ERPT theo thời gian tại Việt Nam cho chúng ta thấy rằng mức độ lạm phát của Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn từ việc biến động của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và chỉ số giá nhập khẩu ở Việt Nam. Vào cuối thập niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại vì những dấu hiệu do dự
trong tiến trình cải cách kinh tế chính các điều này đã làm cho ERPT gia tăng cao vào năm 1995, đồng thời đi liền với những ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997. Hậu quả của tình trạng này là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng đi liền với hiện tượng giảm phát trong những năm 1999-2001. Trước tình hình đó, một kế hoạch kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000 nhưng lại gây ra dấu hiệu của một cuộc suy thoái Bất động sản vào năm 2001.
Việc duy trì chính sách kích thích tương đối liên tục trong những năm sau đó, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt đầu bộc lộ từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở ra một thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức độ giao lưu thương mại và đầu tư quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoại tệ rất lớn, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao.
Do ảnh hưởng quá lớn từ việc nơi lỏng tiền tệ trước đó vào năm 2010 đã làm cho nền kinh tế có dấu hiệu gia tăng lạm phát vào năm 2011 kèm theo đó là sự lan truyền và ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho lạm phát của Việt Nam gia tăng càng nhanh hơn trong giai đoạn này.
Nhìn chung, mơ hình STAR cho nghiên cứu về mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và chỉ số giá nhập khẩu ở Việt Nam cho giai đoạn 1995 – 2012 đã cho chúng ta thấy rằng, mức độ ERPT càng cao khi lạm phát tăng cao và ERPT càng thấp khi lạm phát thấp. Kết quả hồi quy mơ hình STAR ở Việt Nam cho thấy ERPT đối với lạm phát cao được chuyển đổi một cách trơn tru và mượt hơn so với giai đoạn giảm
phát. Mức độ ERPT bắt đầu hình thành khi lạm phát tăng lên 1 đơn vị và gia tăng đến mức gần 1 khi lạm phát gia tăng từ 2.5 – 4 đơn vị. Điều này cho thấy rằng mức độ ảnh hưởng đến lạm phát của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và chỉ số giá nhập khẩu là khá cao ở Việt Nam.
Bài viết này đưa ra một con số phần trăm ước lượng mức độ ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và chỉ số giá nhập khẩu đối với lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2012 thông qua 1 biến chuyển là lạm phát của các kỳ trước đó. Giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi lớn từ bản thân nội tại nền kinh tế và từ ảnh hưởng bên ngồi cho thấy chính sách tỷ giá ảnh hưởng rất lớn tới lạm phát. Việc điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng cần phải được đặt trong mối quan hệ tương quan với biến động của lạm phát (có thể theo hướng tuyến tính hoặc phi tuyến) để đảm bảo nền kinh tế vận hành đúng theo kỳ vọng của các nhà làm chính sách và tạo ra sự ổn định cho kinh tế Việt Nam trên con đường hội nhập Tài chính Quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt
Đinh Thị Thu Hồng; Phan Đình Mạnh;, 2013. Hiệu quả của chính sách tiền tệ thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất. PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP , Số 12 (Tháng 09-
10/2013), p. 22.
Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2013. Nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam. PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP, Số 13 (Tháng 11-12/2013), p. 23.
Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái, 2013. Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2013: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Đức Thành, 2011. Từ mơ hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư cơng
đến sự tích lũy rủi ro kinh tế Vĩ mơ Việt Nam, Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế
và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự (2010). Lựa chọn chinh sách tỷ giá trong bối
cảnh phục hồi kinh tế. Chủ biên Nguyễn Ðức Thành. Báo cáo kinh tế Việt nam thuờng
niên 2010. Nhà xuất bản Tri Thức.
Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2012. Giáo trình Tài chính Quốc tế. Nhà
xuất bản Thống kê.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh
A´ lvaro Escribano, Oscar Jorda´, n.d. Testing nonlinearity: Decision rules for
selecting between logistic and exponential STAR models, s.l.: Department of
Economics, Universidad Carlos III de Madrid; Department of Economics, University of California, One Shields Avenue.
Bailliu, J. N., & Fujii, E, 2004. Exchange rate pass-through and the inflation environment in industrialized countries: an empirical investigation, 2004: Bank of Canada.
Ball, L., Mankiw, N.G., 1994. Asymmetric price adjustment and economic luctuations. Economic Journal 104, 247e261.
Ball, L., Mankiw, N.G., Romer, D., 1988. The new Keynesian economics and the output-inflation trade-off. Brookings Papers on Economic Activity 1, 1e65.
Barhoumi, K. (2006). Differences in long run exchange rate pass-through into import prices in developing countries: An empirical investigation. Economic Modelling, 23(6), 926-951.
Bec, F., Ben Salem, M., Carrasco,M., 2004. Detecting mean reversion in real exchange rates from amultiple regime STARmodel.Mimeo.
Bhattacharya, R., 2013. Inflation Dynamics and Monetary Policy Transmission, IMF Working paper, WP/13/155: International Monetary Fund, Washington, D.C., U.S.A.
Calvo, G.A., Reinhart, C.M., 2002. Fear of floating. Quarterly Journal of Economics 117 (2), 379e408.
Camen, U., 2006. Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country, s.l.: Bank for International Settlements Press & Communications CH 4002.
Campa, J.M.,Goldberg, L.S., 2005. Exchange rate pass-through to domestic prices. Review of Economics and Statistics 87(4), 679e690.
Chung, E., Kohler, M., & Lewis, C. (2011). The Exchange Rate and Consumer Prices. RBA Bulletin, September, 9-16.
Christiano, L.J., Eichenbaum, M., Evans, C.L., 2005. Nominal rigidities and the dynamic effects of a shock to monetary policy. Journal of Political Economy 113, 1e45.
Devereux & James Yetman, 2002. Price setting and exchange rate pass-
through: theory and evidence, Hong Kong: Hong Kong Institute For Monetary
Research.
Devereux, M. B., & Yetman, J, 2010. Price adjustment and exchange rate pass- through. Journal of International Money and Finance, 29 (1)(2010), pp. 181-200.
Enders, W., 2003. RATS Programming. Tuscaloosa: Department of Economics, Finance & Legal Studies University of Alabama.
Engel, C., 2006. Equivalence results for optimal pass-through, optimal indexing to exchange rates, and optimal choice of currency for export pricing. Journal of the European Economic Association 4 (6), 1249e1260.
Goldberg, P.K., Knetter, M.M., 1997. Goods prices and exchange rates: what have we learned? Journal of Economic Literature 35, 1243e1272.
Gopinath, G., Itskhoki, O., Rigobon, R., 2010. Currency choice and exchange rate pass-through. American Economic Review 100 (1), 304-336.
Granger, C.W.J., Teräsvirta, T., 1993. Modelling Nonlinear Economic Relationships. Oxford University Press, Oxford.
Haggan, V., Ozaki, T., 1981. Modelling nonlinear random vibrations using an amplitude-dependent autoregressive time series model. Biometrika 68 (2), 189e196.
Herzberg, V., Kapetanios, G., Price, S., 2003. Import prices and exchange rate pass-through: Theory and evidence from the United Kingdom. Bank of England Working Paper, No. 182.
Hung, B. D., 2013. Exchange rate pass-through in Vietnam. Department
Accounting Finance and Economics Griffith Business School Australia.
Hung, N. T., 1999. The inflation of Vietnam in transition, Centre for ASEAN studies (CAS): [University of Antwerp](RUCA).
Ito, T., & Sato, K. (2007). Exchange rate pass-through and domestic inflation: A comparison between East Asia and Latin American countries. Research institute of Economy, Trade and Industry, RIETI Discussion Papers (07040).
Jin, X. (2012). An empirical study of exchange rate pass-through in China.
Panoeconomicus, 59(2), 135-156.
Kilian, L., Taylor, M.P., 2003. Why is it so difficult to beat the random walk forecast of exchange rates? Journal of International Economics 60, 85e107.
McCarthy, J., 2000. Pass-through of exchange rates and import prices to,
Federal Reserve Bank of New York: Staff Report (Vol. No.111).
McCarthy, J., 2007. Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized economies. Eastern Economic Journal, 33 (4)(2007), pp. 511-537.
Michael, P., Nobay, A.R., Peel, D.A., 1997. Transaction costs and nonlinear adjustments in real exchange rates: an empirical investigation. Journal of Political
Economy 105, 862e879.
Minh, V. V., 2009. Exchange Rate Pass-Through and Its Implications for Inflation in Vietnam, Hồ Chí Minh: Working Paper.
Mototsugu Shintani a, Akiko Terada-Hagiwara, Tomoyoshi Yabu, 2013. Exchange rate pass-through and inflation: A nonlinear time series analysis. Journal of
International Money and Finance, 32 (2013), pp. 512-527.
Nguyen, H. M., Cavoli, T., & Wilson, J. K, 2012. The Determinants of Inflation in Vietnam, 2001–09. ASEAN Economic Bulletin, 29(1), 1-14., 29 (1) (2012), pp. 1-14.
Ohno, K. (2003). Exchange Rate Management of Vietnam: Re-examination of Policy Goals and Modality. available at (June 20, 2004): http://www.grips.ac. jp/vietnam/VDF/WS/Docs/03ohno1. DOC.
Otani, A., Shiratsuka, S., Shirota, T., 2003. The decline in the exchange rate pass-through: evidence from Japanese import prices. Bank of Japan Monetary and
Economic Studies 21 (3), 53e81.
Romer, D., 1990. Staggered price setting with endogenous frequency of adjustment. Economics Letters 32, 205e210.
Sekine, T., 2006. Time-varying exchange rate pass-through: Experiences of some industrial countries. BISWorking Paper, No. 202.
Skalin, Joakim & Terasvirta, Timo, 1999. Another Look at Swedish Business Cycles, 1861-1988. Journal of Applied Econometrics, 14 (4)(8/1999), pp. 359-378.
Taylor, J.B., 1980. Aggregate dynamics and staggered contracts. Journal of Political Economy 88, 1e23.
Taylor, J.B., 2000. Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms.
European Economic Review 44, 1389e1408.
Taylor, M.P., Peel, D.A., 2000. Nonlinear adjustment, long-run equilibrium and exchange rate fundamentals. Journal of International Money and Finance 19, 33e53.
Taylor, M.P., Peel, D.A., Sarno, L, 2001. Nonlinear mean-reversion in real exchange rates: toward a solution to the purchasing power parity puzzles. International
Economic Review, Volume 42, pp. 1015-1042.
Terasvirta, T., 1993. Specification, estimation, and evaluation of smooth transition autoregressive models. Journal of the American Statistical Association,
Volume 89, pp. 208-218.
Teräsvirta, T., 2005. Univariate nonlinear time series models. Stockholm, Sweden: Department of Economic Statistics Stockholm School of Economics.
Timo Terasvirta, Yukai Yang, 1994. Specication, Estimation and Evaluation of
Vector Smooth Transition Autoregressive Models with Applications. CREATES,
Valerie Herzberg, George Kapetanios and Simon Price, 2003. Import prices and
exchange rate pass-through: theory and evidence from the United Kingdom, London, EC2R 8AH: Bank of England, Threadneedle Street.
Van Dijk, D; Teräsvirta, T; Franses, P; 2002. Smooth transition autoregressive models: a survey of recent developments. Econometrics Reviews, 21(2002), pp. 1-47.
Vu, T. K., 2012. The Causes of Recent Inflation in Vietnam: Evidence from a VAR with Sign Restrictions. Tokyo Center for Economic Research, Volume E-43.
Walsh, C.E., 2003. Monetary Theory and Policy, second ed. MIT Press,
Cambridge.
Zhou, J., 2010. Smooth transition autoregressive models, Statistics: Department of Statistics Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Social Science.
PHỤ LỤC A: DỮ LIỆU VIỆT NAM TRONG MƠ HÌNH (Đã xử lý X12-ARIMA) YEAR IMP CPI
Jan-95 103.574 41.67919 Feb-95 104.0147 42.28895 Mar-95 104.452 42.6692 Apr-95 104.8784 43.27001 May-95 105.2852 44.15846 Jun-95 105.6647 44.66164 Jul-95 106.0162 44.90598 Aug-95 106.3384 45.19964 Sep-95 106.6282 45.37427 Oct-95 106.8781 45.53885 Nov-95 107.0767 45.59598 Dec-95 107.2931 45.54047 Jan-96 107.1724 45.68583 Feb-96 107.0636 45.97488 Mar-96 106.9146 46.6949 Apr-96 106.7304 46.96104 May-96 106.5145 46.86211 Jun-96 106.2719 46.73662 Jul-96 106.0129 46.67513 Aug-96 105.7474 46.66673 Sep-96 105.4838 46.75326 Oct-96 105.2285 46.91908 Nov-96 104.9791 47.33428 Dec-96 104.8043 47.62399 Jan-97 104.6306 47.67729 Feb-97 104.5313 47.71013 Mar-97 104.4429 47.78376 Apr-97 104.3654 47.76071 May-97 104.2906 47.64426 Jun-97 104.2128 47.83166 Jul-97 104.1292 48.19849 Aug-97 104.0368 48.38909 Sep-97 103.932 48.62948 Oct-97 103.8097 48.88097 Nov-97 103.6574 49.07347 Dec-97 103.5121 49.32667 Jan-98 103.1438 49.572 Feb-98 102.7967 49.82516 Mar-98 102.4168 49.76561 Apr-98 102.0141 50.8131 May-98 101.5871 51.71085 Jun-98 101.137 51.84226 Jul-98 100.6646 51.79707 Aug-98 100.1716 52.51829 Sep-98 99.6601 53.03393 Oct-98 99.13154 53.28698 Nov-98 98.5781 53.3413 Dec-98 98.01451 53.52975 Jan-99 97.28802 54.03031 Feb-99 96.51379 54.17496 Mar-99 95.6845 54.21852 Apr-99 94.83668 54.14172 May-99 93.99278 54.1158 Jun-99 93.17669 54.06777 Jul-99 92.41052 54.07054 Aug-99 91.71698 53.96575 Sep-99 91.11974 53.64927 Oct-99 90.64147 53.17335 Nov-99 90.29928 53.41626 Dec-99 90.10424 53.43444 Jan-00 90.81221 53.26913 Feb-00 91.7127 53.26715 Mar-00 92.76737 53.12584 Apr-00 93.94914 52.98075 May-00 95.22107 52.83817 Jun-00 96.54702 52.68828 Jul-00 97.8876 52.58882 Aug-00 99.20331 52.7188 Sep-00 100.457 52.64828 Oct-00 101.6102 52.80911 Nov-00 102.6166 53.31686