CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6. Kiểm định đồng liên kết trên dữ liệu bảng
Bài nghiên cứu, kiểm định đồng liên kết trên dữ liệu bảng được đề xuất bởi Kao (1999) và kiểm tra chéo lại với kiểm định Fisher (1988, 1999). Các kiểm định đồng liên kết dạng bảng với tăng trưởng kinh tế (Y) là biến phụ thuộc, được thực hiện thơng
qua phương trình sau:
GDPi,t= αi + βi ECi,t + γ NETi,t + η Li,t + ω CPIi,t + εi, t Với i=1,…,N và t=1, …,T Giả thuyết kiểm định Kao (1999):
H0: Các chuỗi dữ liệu khơng có đồng liên kết H1: Các chuỗi dữ liệu có đồng liên kết
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Kao (1999).
ADF
Giá trị thống kê t P-value
-3.196714 0.0007
Dựa vào bảng 4.8 ta thấy P-value kiểm định bằng 0.0007 cho giá trị nhỏ hơn
0.01, dẫn tới bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 1% tồn tại đồng liên kết giữa các
biến.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Fisher.
No of CE(s) FisherStat.* (from trace test) Prob. FisherStat.* (from max- eigen test) Prob. At most 4 22.32 0.0341 22.32 0.0341
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 120 quan sát của 6 quốc gia trong giai đoạn 1995 – 2014 (Phụ lục 1.VIII).
Kết quả p-value các kiểm định trường hợp kiểm định Fisher trace và Fisher maxeigen, với cả giả thuyết không tồn tại ít nhất 4 đồng liên kết cho giá trị nhỏ hơn
1%. Cho thấy bằng chứng bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 1%, tồn tại đồng liên kết trên dữ liệu mẫu.
Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng cho kết quả tồn tại mối quan hệ dài han giữa các biến.