Biến
Dấu kỳ vọng của các hệ số ước lượng
Ý nghĩa hệ số ước lượng
Thanh khoản (Trading Vol. và Firm Trad. Vol./Ind.)
(+) Cổ phiếu có tính thanh khoản cao hơn thì có liên hệ với đầu tư thực cao hơn
Địn bẩy – Leverage (-)
Cơng ty sử dụng tỷ lệ địn bẩy cao (sử dụng nợ nhiều hơn vốn cổ phần) thì sẽ cắt giảm bớt đầu tư để trả nợ vay.
Tobin’s Q (+) Cơng ty có nhiều cơ hội đầu tư hơn
sẽ tận dụng để thực hiện đầu tư.
Dòng tiền - Cash Flow (+)
Nếu công ty bị ràng buộc tài chính (cơng ty nhỏ), dịng tiền có thể biểu hiện mức đầu tư lớn hơn.
Issue X Trading Vol. và Issue X Firm Trad. Vol./Ind.
(+)
Thanh khoản càng cao thì đầu tư càng nhiều nhất là trong thời gian phát hành cổ phiếu ra thị trường.
Large X Trading Vol. và Large X Firm Trad. Vol./Ind.
(-)
Những công ty lớn (ít ràng buộc về tài chính) thì đầu tư ít nhạy cảm với thanh khoản hơn các công ty nhỏ (ràng buộc nhiều về tài chính).
High B/M X Trading Vol. và High B/M X Firm Trad. Vol./Ind.
(-)
Tác động của thanh khoản đến đầu tư của các cơng ty có nhiều cơ hội đầu tư hơn (tăng trưởng) thì cao hơn các cơng ty giá trị.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thống kê mô tả và các kết quả hồi quy 4.1.1. Thống kê mơ tả 4.1.1. Thống kê mơ tả
Bảng 4.1 trình bày mơ tả thống kê của các biến quan trọng. Mẫu dữ liệu bao gồm dữ liệu từ năm 2008 đến năm 2014 của các công ty niêm yết trên 2 sàn chứng khoán Việt Nam là HOSE và HNX. Dữ liệu được thu hẹp chỉ bao gồm các công ty có số liệu từ 24 quý trở lên để loại bỏ các cơng ty với rất ít số liệu quý thu thập. Cơ sở để thực hiện điều này là lập bảng tần suất theo số q có dữ liệu của mỗi cơng ty. Đồng thời cũng loại bỏ các cơng ty có số ngày giao dịch nhỏ hơn phân vị 25% của số ngày giao dịch để đảm bảo tính thống nhất về tính thanh khoản cho các cơng ty được chọn. Biến phụ thuộc là sự tăng trưởng của tổng tài sản, sự tăng trưởng của tài sản cố định hữu hình (PPE) và sự tăng trưởng của hàng tồn kho, trong đó ∆𝐼𝑡+𝑗 = (𝐼𝑡+𝑗 − 𝐼𝑡)/𝐼𝑡. Các biến đo lường thanh khoản là Trading Vol. là khối lượng giao dịch (có cơng thức là Số lượng cổ phiếu giao dịch/Tổng số cổ phiếu lưu hành) và Firm Trad. Vol./Ind. là khối lượng giao dịch có điều chỉnh theo trung bình ngành (có cơng thức là Số lượng cổ phiếu giao dịch/Tổng số cổ phiếu lưu hành của mỗi công ty trên trung bình ngành). Nhóm biến kiểm sốt bao gồm Leverage - Đòn bẩy (được định nghĩa là Tổng Nợ trên Tổng Tài sản), Tobin’s Q (được định nghĩa là (Giá trị vốn hóa thị trường + Tổng Nợ)/Tổng Tài sản)) và Cash Flow - Dòng tiền (= (EBIT + khấu hao)/Tổng tài sản).
Bảng 4.1. Thống kê mô tả
Tên Biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Đầu tư
I1: Tăng trưởng trong tổng tài sản
∆𝐼1𝑡+4 -0,2602303 1,128209 -10,73677 17,22888 ∆𝐼1𝑡+8 -0,6523028 1,790731 -17,06945 14,82928 ∆𝐼1𝑡+12 -1,193069 2,466415 -25,45371 15,5604 I2: Tăng trưởng trong tài sản cố định (PPE)
∆𝐼2𝑡+4 -0,0562415 ,6632579 -7,823131 17,82243
∆𝐼2𝑡+8 -0,1532124 1,04126 -8,458739 16,28927
∆𝐼2𝑡+12 -0,3304684 1,487079 -14,17101 13,24145 I3: Tăng trưởng trong Hàng tồn kho
∆𝐼3𝑡+4 -0,0741233 0,5952689 -7,001179 10,01246 ∆𝐼3𝑡+8 -0,2123409 0,9224808 -9,237354 12,5258 ∆𝐼3𝑡+12 -0,384599 1,191234 -10,53485 12,8555 Thanh khoản Trading Vol. 0,0043982 0,0061129 0,0000145 0,0765738 Firm Trad. Vol./Ind. 1 0,9924947 0,0016221 8,596786
Các biến kiểm soát
Leverage 0,5102464 0,22629 0,0054521 1,090245
Tobin’s Q 1,076306 0,4742053 0,0540608 6,781604
Cash Flow 0,0764528 0,2144824 -1,191469 13,66085 (Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata)
4.1.2. Mối quan hệ giữa khối lượng giao dịch của cổ phiếu và đầu tư của doanh nghiệp doanh nghiệp