Phương trình hồi quy có dạng:
DFI=0,093 + 0,065SIZE – 0,025LEVERAGE
Từ kết quả ước lượng thu được với hệ số ta thấy biến quy mô tài sản (SIZE) của doanh nghiệp tỉ lệ thuận với mức độ công bố thơng tin Cơng cụ tài chính, theo kết quả ước lượng cứ mỗi khi quy mơ tài sản thay đổi 1% thì biến chỉ số cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính (DFI) thay đổi 0,065%. Hay nói cách khác những doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn thì sẽ có chỉ số mức độ công bố thông tin công cụ tài chính cao hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.
Biến Tỷ lệ nợ trên tổng vốn chủ sở hữu (LEVERAGE) biến động ngược chiều so với chỉ số mức độc công bố thông tin cơng cụ tài chính (DFI). Theo kết quả ước lượng khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 1% thì chỉ số mức công bố thơng tin cơng cụ tài chính giảm di 0,025%. Điều này cho thấy với tỷ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sỡ hữu càng tăng thì mức độ minh bạch thông tin trong cung cấp thơng tin trình bày cơng cụ tài chính trong doanh nghiệp càng giảm đi.
4.2 Thực trạng trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM. niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.
4.2.1 Thực trạng
Kết quả khảo sát cho thấy các công ty chưa thật sự tuân thủ những yêu cầu khi trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính theo thơng tư 210, cụ thể như sau (chi tiết: phụ lục 1,2)
Trình bày các khoản Nợ phải trả tài chính và cơng cụ vốn chủ sở hữu: 12% công ty phân loại tại thời điểm ghi nhận ban đầu là nợ phải trả tài chính hoặc cơng cụ vốn chủ sở hữu phù hợp với bản chất và định nghĩa.
Trình bày các khoản Dự phịng thanh tốn tiềm tàng: Do khơng có quy định cụ thể nên tất cả các đơn vị đều không thực hiện.
Trình bày Quyền chọn thanh tốn: 9% cơng ty có thuyết minh về cơng cụ tài chính phái sinh, trong đó hầu hết là thuyết minh cơng ty/ nhóm cơng ty/ tập đồn khơng nắm giữ hay phát hành cơng cụ tài chính phái sinh.
Trình bày các cơng cụ tài chính phức hợp: chỉ 1% cơng ty có trình bày là Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc-CTCP (KBC). Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG) có trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định nhưng vẫn ghi nhận là nợ phải trả tài chính (nợ dài hạn) thay vì ghi nhận là cơng cụ vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán.
Trình bày Cổ phiếu quỹ: 56% cơng ty có trình bày về cổ phiếu quỹ là một khoản mục riêng biệt giảm trừ vốn chủ sở hữu, không ghi nhận lãi, lỗ khi phát sinh
việc mua, bán, phát hành hay hủy bỏ cổ phiếu quỹ, số tiền nhận được hoặc phải trả được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Trình bày các khoản tiền lãi, cổ tức, lỗ và lãi: 79% cơng ty trình bày tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận, các khoản lỗ và lãi có liên quan đến cơng cụ tài chính hoặc cấu phần của nó mà là nợ tài chính phải trả được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; cổ tức, lợi nhuận trả cho các cổ đông được ghi giảm trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Bù trừ tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trên Bảng cân đối kế toán: 42% cơng ty bù trừ tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trên Bảng cân đối kế toán khi đủ điều kiện theo thơng tư 210.
Phân nhóm cơng cụ tài chính và mức độ thuyết minh: 90% công ty phân nhóm cơng cụ tài chính phù hợp với bản chất của các thơng tin được trình bày và có tính đến các đặc điểm của các cơng cụ tài chính đó.
Mức độ trọng yếu của cơng cụ tài chính đối với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh: 61% cơng ty trình bày thơng tin cho phép người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá được mức độ trọng yếu của các cơng cụ tài chính đối với tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Trình bày các loại tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính: 71% cơng ty đo lường tài sản tài chính, nợ tài chính theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trong đó tách riêng tài sản tài chính, nợ tài chính được đơn vị xếp vào nhóm này tại thời điểm ghi nhận ban đầu và tài sản tài chính, nợ tài chính nắm giữ để kinh doanh.
Thuyết minh đối với tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 40% công ty thuyết minh về mục này.
Thuyết minh đối với việc phân loại lại và dừng ghi nhận: Do khơng có quy định cụ thể nên tất cả các đơn vị đều không thực hiện.
Thuyết minh về tài sản đảm bảo: 31% cơng ty có thuyết minh về tài sản bảo đảm, bao gồm tài sản tài chính đem đi thế chấp cho các khoản vay và tài sản thế chấp của đơn vị khác do đơn vị nắm giữ nhưng đem bán hay thế chấp lại.
Dự phòng cho tổn thất tín dụng: 16% cơng ty ghi nhận tài sản tài chính bị giảm giá do tổn thất tín dụng và ghi nhận dự phòng ở một tài khoản riêng.
Thuyết minh về cơng cụ tài chính phức hợp gắn liền với nhiều công cụ tài chính phái sinh: ngồi 9 cơng ty thuyết minh khơng nắm giữ cơng cụ tài chính phái sinh, các cơng ty cịn lại đều khơng thuyết minh về cơng cụ tài chính phức hợp gắn liền với nhiều cơng cụ tài chính phái sinh.
Thuyết minh các khoản vay mất khả năng thanh toán và vi phạm hợp đồng: 94% công ty thuyết minh rằng công ty đủ khả năng tiếp cận các nguồn vốn và các khoản vay đến hạn thanh tốn trong vịng 12 tháng có thể được tái tục với các bên cho vay hiện tại.
Trình bày các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ: 98% cơng ty tn thủ việc trình bày các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi lỗ.
Trình bày các chính sách kế tốn: 92% cơng ty có trình bày các chính sách kế tốn cơng cụ tài chính.
Thuyết minh về nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro: 10% cơng ty có thuyết minh về nghiệp vụ này, Công ty cổ phần Tập đồn FLC (FLC) thuyết minh cơng ty không thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro do thiếu thị trường mua các cơng cụ này, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (TTF) thuyết minh công ty khơng thực hiện biện pháp phịng ngừa rủi ro tiền tệ sau khi cân nhắc giữa chi phí và rủi ro tiềm tàng của biến động tỷ giá.
Thuyết minh về giá trị hợp lý: 55% đơn vị thuyết minh về giá trị hợp lý, tuy nhiên hầu hết đều tính giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ, ngoại trừ một số ít cơng ty như Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre (ABT), Công ty Cổ phần Bibica (BBC), Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (VNS), Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn (VHC)... Nhiều cơng ty giải thích do chưa có hướng dẫn cụ thể về việc tính giá trị hợp lý nên cơng ty khơng thực hiện.
Thuyết minh về rủi ro: hầu hết các công ty đều thuyết minh về rủi ro nhưng chưa đầy đủ, đặc biệt là rủi ro thị trường, ít cơng ty phân tích độ nhạy.
4.2.2 Đánh giá
Những kết quả đạt được
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đã minh bạch hơn trong việc công bố thông tin về các công cụ tài chính:
Chất lượng thơng tin về cơng cụ tài chính trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được cải thiện đáng kể sau khi ban hành Thông tư 210 qua kết quả khảo sát mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp trong năm 2014 đã cao hơn các năm trước đây.
Nhiều thơng tin hữu ích, có thể so sánh được trên Báo cáo tài chính về cơng cụ tài chính được trình bày và cơng bố đã tạo niềm tin cho nhà đầu tư, các tổ chức tài chính tín dụng, các đối tác từ đó giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư, tăng cường vốn tín dụng, gia tăng uy tín và giá trị, hiệu quả đầu tư của cũng được gia tăng.
Thông tin minh bạch hơn về các cơng cụ tài chính đã góp phần hỗ trợ các cổ đơng và nhà đầu tư có thêm cơ sở để ra quyết định khi thực hiện việc đầu tư và nắm giữ cổ phiếu của công ty. Đồng thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu thực tế để ban hành chính sách mới cho phù hợp.
Kế tốn cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước tiệm cận với chuẩn mực kế toán quốc tế. Các doanh nghiệp đã trình bày và cơng bố một số nội dung cơ bản theo yêu cầu của thông tư 210, làm rõ các thơng tin về tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính, theo hướng của chuẩn mực kế toán quốc tế, cụ thể ở đây là IFRS7 như:
Phân nhóm cơng cụ tài chính: Cơng cụ tài chính được phân nhóm phù hợp với bản chất của các thơng tin được trình bày và có tính đến các đặc điểm của các cơng cụ tài chính đó.
Trình bày các chính sách kế tốn: trình bày trong phần tóm tắt các chính sách kế tốn áp dụng các cơ sở xác định giá trị công cụ tài chính được sử dụng trong q trình lập Báo cáo tài chính và các chính sách kế tốn khác có liên quan
Trình bày khoản thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ: thuyết minh những khoản mục thu nhập, chi phí, lãi, lỗ sau trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc trong Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh về các rủi ro: thuyết minh về các rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường.
Hạn chế
Các doanh nghiệp trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính chưa đầy đủ theo yêu cầu:
100% doanh nghiệp không công bố đầy đủ 26 chỉ tiêu về trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính theo hướng dẫn của thơng tư 210. Doanh nghiệp cao nhất chỉ trình bày 19 mục, thấp nhất là 5 mục.
100% các doanh nghiệp không thuyết minh đối với việc phân loại lại, dừng ghi nhận, trình bày các khoản Dự phịng thanh tốn tiềm tàng. Do quy định hướng dẫn chưa cụ thể nên tất cả các đơn vị đều không thực hiện đối với các quy định này.
Nhiều khoản mục quan trọng nhưng ít doanh nghiệp trình bày như: phân loại nợ phải trả tài chính và cơng cụ vốn chủ sở hữu; thuyết minh định lượng về các rủi ro; trình bày về cơng cụ tài chính phức hợp.
Chất lượng thơng tin của việc trình bày và cơng bố thơng tin và cơng cụ tài chính chưa cao:
Khi nghiên cứu Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các doanh nghiệp khảo sát cho thấy tất cả các doanh nghiệp đều chưa trình bày riêng biệt cơng cụ tài chính cơ sở trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp đã thuyết minh về giá trị ghi sổ cho từng loại tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính nhưng lại thuyết minh theo từng khoản mục trên bảng cân đối kế tốn chứ khơng phân loại theo quy định của thông tư 210.
Khi thuyết minh về cơng cụ tài chính, các đơn vị thường trình bày giá trị hợp lý bằng với giá trị ghi sổ hoặc không thuyết minh về giá trị hợp lý. Các đơn vị đưa ra lý do chưa có hướng dẫn về phương pháp và kỹ thuật định giá, khơng có cơ sở để xác định giá trị hợp lý.
Vẫn còn khoảng cách lớn giữa các quy định, hướng dẫn, chuẩn mực kế toán Việt Nam so với các chuẩn mực kế toán quốc tế:Tại Việt Nam hiện nay chưa có các quy định, hướng dẫn về việc phân loại, ghi nhận, đo lường công cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Thơng tư 210 ban hành chưa cụ thể, đầy đủ và chưa cập nhật những quy định mới nhất theo chuẩn mực quốc tế khiến kế tốn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi áp dụng vào thực tế.
Nguyên nhân
Các doanh nghiệp chưa đánh giá đầy đủ tầm quan trọng của cơng cụ tài chính: việc cung cấp đầy đủ thơng tin về cơng cụ tài chính sẽ giúp cho cơng ty đưa ra các quyết định hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả đồng thời tăng cường thu hút vốn của các nhà đầu tư bên ngoài. Tuy nhiên hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ vấn đề này, phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa sẵn sàng để cung cấp những thơng tin về cơng cụ tài chính, chất lượng thơng tin cung cấp chưa cao, trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính chỉ mang tính chất đối phó
Khái niệm cơng cụ tài chính cịn khá xa lạ đối với Việt Nam, hầu hết kế tốn của các cơng ty chưa hiểu đầy đủ nội dung trong thông tư 210 và các chuẩn mực quốc tế liên quan dẫn đến việc bỏ sót hoặc trình bày sai những thơng tin quan trọng trên báo cáo tài chính.
Thơng tư 210 chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế về cơng cụ tài chính: Thơng tư 210 ban hành nhằm hướng dẫn trình bày, thuyết minh các thơng tin liên quan đến cơng cụ tài chính theo IAS 32 và IFRS 7 nên các u cầu về trình bày và cơng bố trên thông tư này về cơ bản là phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên
thông tư này ban hành năm 2009 nên chưa cập nhật kịp những thay đổi của chuẩn mực kế toán mới nhất (IFRS 7 ban hành năm 2010 và IFRS 9 ban hành năm 2015). Bên cạnh đó tại Việt Nam hiện nay chưa có các quy định, hướng dẫn về việc phân loại, ghi nhận, đo lường cơng cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế.
Thơng tư 210 ban hành chưa cụ thể và đầy đủ khiến kế toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi áp dụng vào thực tế: thơng tư 210 chỉ hướng dẫn về trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính mà khơng có văn bản hướng dẫn hay chuẩn mực hiện hành đề cập đến việc phân loại, ghi nhận, đo lường cơng cụ tài chính; bên cạnh đó thơng tư chỉ hướng dẫn chung chung, chưa đi sâu vào hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc các doanh nghiệp trình bày một cách qua loa, mang tính hình thức, thơng tin trên BCTC khơng đầy đủ và chính xác.
Xuất phát từ những thực trạng có thể thấy mức độ cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt yêu cầu và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cả trong và ngồi doanh nghiệp. Để có kết luận đầy đủ hơn tác giả đã đưa ra một số giả thuyết và đồng thời lựa chọn một số các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh để tiến hành khảo sát thực tế đồng thời định lượng các nhân tố ảnh hưởng.
Kết luận chương 4
Qua kết quả khảo sát thực tế và kiểm định các giả thuyết đưa ra cho thấy mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào quy mô tài sản và mức độ sử dụng địn bẩy tài chính của doanh nghiệp đó. Kết quả khảo sát thực tế cũng cho thấy mức độ trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa để thu hẹp dần khoảng cách với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Để thực hiện điều đó, cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ từ phía cơ quan quản lý cũng như nội tại các doanh nghiệp Việt Nam.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kết quả nghiên cứu 5.1 Kết luận kết quả nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, ta nhận thấy có hai nhân tố quan trọng tác động đến mức độ trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết:
Quy mơ tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng tỷ lệ thuận với mức độ trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính. Các doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có tổng tài sản lớn, khối lượng sản phẩm, dịch vụ lớn hơn, cấu trúc tài sản phức tạp hơn các