4.1.2.1. Khái quát về khách hàng
- Tên khách hàng : Công ty CP Xây Dựng Công Trình Giao Thông T & T - địa chỉ : Số C, ấp T, xã TT, Tỉnh A
- Tổng Giám đốc : Lâm Văn A
- Kế toán trưởng : Nguyễn Văn B
- Hình thức hoạt ựộng : Công ty Cổ Phần - Hình thức sở hữu vốn:
Công ty Cổ Phần Giao Thông là Công ty Cổ Phần ựược thành lập theo Quyết
ựịnh số X/Qđ-UBND ngày dd tháng mm năm yy của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh A, Theo giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh số B ngày ddd tháng mmm năm yyy của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh A.
- Trụ sở chắnh của Công ty ựặt tại ấp T, xã TT, Tỉnh A. - Ngành nghề kinh doanh:
Theo Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
+ Xây dựng mới và sửa chữa các công trình giao thông thủy bộ.
+ Xây dựng tái thiết các công trình dân dụng, công nghiệp ựô thị thuộc chuyên ngành quản lý.
+ đóng mới phương tiện thủy, bộ.
+ Sửa chữa phương tiện thủy bộ, thiết kế hoán cải phương tiện thủy vỏ thép, không lắp máy dưới 100 tấn.
+ Sản xuất các sản phẩm khác phục vụ công trình giao thông, nông nghiệp, xây dựng, thủy lợi.
- Tổng số nhân viên ựến ngày 31/12/2007: 280 người, trong ựó nhân viên quản lý 80 người.
đơn vị tiền tệ ựược sử dụng trong kế toán là ựồng Việt Nam (VNđ). Sổ
sách kế toán ựược ghi chép theo hệ thống kế toán Việt Nam.
Niên ựộ kế toán bắt ựầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
4.1.2.2. Phạm vi và chuẩn mực kiểm toán
Công ty TNHH Kiểm Toán & Tư vấn tài chắnh kế toán AFC (Chi nhánh Cần Thơ) ựã ký hợp ựồng kiểm toán Báo cáo tài chắnh của công ty cho năm tài chắnh kết thúc vào ngày 31/12/2007 theo chế ựộ kế toán Việt Nam. Phương pháp kiểm toán cũng như chuẩn mực kiểm toán ựược áp dụng theo quy chế kiểm toán ựộc lập do Bộ
Tài Chắnh ban hành và các thông lệ về kiểm toán ựược áp dụng phổ biến tại Việt Nam.
4.1.2.3. Các vấn ựề kế toán và kiểm toán quan trọng 4.1.2.3.1. Số dưựầu kỳ
Do ựây là năm thứ 2 AFC tham gia kiểm toán nên số liệu ựầu kỳ sẽựược căn cứ theo số liệu trên Báo cáo kiểm toán (BCKT) của AFC năm 2006.
4.1.2.3.2. Tiền & các khoản tương ựương tiền
Số dư tiền tại 31/12/2007 là 2.624.298.897 ự, tăng 356.822.459 ự, tương
ựương tăng 14% so với năm 2006 (xem phần phụ lục I) . KTV cần tìm hiểu nguyên nhân.
Kiểm toán viên cần thu thập biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại 31/12/2007 và thực hiện kiểm kê quỹ thực tế tại thời ựiểm kiểm toán.
Kiểm toán viên cần thu thập ựủ ựối chiếu số dư Tiền gởi ngân hàng tại thời
4.1.2.3.3. Các khoản phải thu
Công ty có số dư khoản phải thu khách hàng tại 31/12/2007 là 62.537.442.348ựồng, tăng 1.889.079.023ựồng, tương ứng tăng 3% so với năm 2006 (xem phần phụ lục I).
Số dư khoản trả trước cho người bán tại 31/12/2007 là 687.366.236 ựồng, giảm 982.061.142 ựồng (xem phần phụ lục I), tương ứng giảm 143% so với năm 2006.
Khoản phải thu khác tại 31/12/2007 là 433.569.436 ựồng, giảm 2.756.176.848 ựồng (xem phần phụ lục I), tương ứng giảm 636% so với năm 2006.
Kiểm toán viên cần xem xét thời hạn nợ của khoản nợ năm nay và xem ựơn vị có trắch lập dự phòng ựầy ựủ, thu thập biên bản xác nhận số dư và kiểm tra tình hình thu nợ của ựơn vị có hợp lý.
Thực hiện mẫu kiểm tra số phát sinh thông thường và xem nghiệp vụ bất thường phát sinh.
4.1.2.3.4 . Hàng tồn kho
Số dư hàng tồn kho tại 31/12/2007 là 71.987.740.276 ựồng, giảm 3.609.147.316 ựồng, giảm tương ứng 5% so với số dư năm 2006 ( xem phần phụ lục I).
Do Hợp ựồng kiểm toán ký sau ngày 31/12/2007 nên không thể tiến hành kiểm kê cũng như không thể áp dụng các biện pháp khác thay thế, --> Nêu vấn ựề này
trên báo cáo kiểm toán.
Kiểm tra phương pháp tắnh giá thành và các khoản chi phắ liên quan ựến giá thành có chứng từ hợp lý.
- Thực hiện mẫu kiểm tra số dư, số phát sinh và ựối chiếu số liệu tổng hợp, chi tiết bình thường, kiểm tra biên bản kiểm kê các hàng thừa, thiếu ựã ựược ựơn vị xử lý.
-Tìm hiểu qui trình mua hàng.
4.1.2.3.5. Tài sản cốựịnh
Số dư nguyên giá tài sản cốựịnh hữu hình tại 31/12/2007 là 18.265.748.127
ựồng, tăng 124.429.784 ựồng, tương ứng tăng 13% so số dư năm 2006.
Kiểm toán viên cần kiểm tra các tài sản cố ựịnh tăng hoặc giảm trong năm 2007 có ựầy ựủ chứng từ hợp lệ hay không?
Các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành có ựược duyệt quyết toán ựầy ựủ
và có ựưa vào sử dụng chưa.
Kiểm tra khấu hao trong năm, tỷ lệ khấu hao có phù hợp với quyết ựịnh 206?
4.1.2.3.6. Các khoản phải trả
Thu thập biên bản xác nhận công nợ các khoản phải trả và yêu cầu ựơn vị
gửi thư xác nhận nợ (nếu ựơn vị chưa xác nhận).
Thực hiện mẫu kiểm tra số phát sinh công nợ phải trảựối với một số khách hàng có số phát sinh lớn.
Thu thập biên bản duyệt ựơn giá tiền lương và tắnh lại ựơn giá tiền lương thực tế năm 2007, kiểm tra số lương ựược trắch vào phắ năm 2007 có phù hợp ựơn giá tiền lương ựược duyệt.
Thu thập biên bản ựối chiếu số dư khoản phải trả khác, kiểm tra mẫu chứng từ gốc phát sinh và xem nghiệp vụựối ứng có nội dung nào bất thường không.
Do các khoản tiền vay này ựược phục vụ cho việc mua nguyên liệu ựầu vào. Cần kiểm tra các hợp ựồng vay xem Nhà máy có sử dụng ựúng mục ựắch vay. Thu thập biên bản ựối chiếu số dư nội bộ, kiểm tra mục ựắch sử dụng tiền vay này có hợp lý và xem các khoản tiền vay này có quá hạn thanh toán không.
Kiểm tra hợp ựồng vay các khoản vay dài hạn, kiểm tra thời hạn nhận nợ và ngày trả nợ xem ựơn vị có thực hiện ựúng như hợp ựồng.
Kiểm tra lãi tiền vay ựã trả trong năm và kiểm tra ựến 31/12/2007, ựơn vị có phản ánh ựầy ựủ số lãi dự chi vào chi phắ trong kỳ.
4.1.2.3.7. Thuế
Kiểm tra thuế VAT ựầu vào, ựối chiếu số liệu với hoá ựơn gốc.
Thu thập tờ khai thuế và xem ựơn vị có kê khai khấu trừ thuế quá 03 tháng?. Kiểm tra biểu thuế VAT lập theo quyết ựịnh 167
Kiển tra thu sử dụng vốn và thuế thu nhập doanh nghiệp, các loại thuế khác.
4.1.2.3.8. Doanh thu
Doanh thu thuần năm 2007 ựạt 77.816.341.694 ựồng, tăng 21.460.632.586
ựồng, tương ứng tăng 38% so với doanh thu tại 31/12/2006. Kiểm tra cách hạch toán doanh thu của ựơn vị, ựối chiếu số liệu với hoá ựơn giá trị gia tăng.
Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu có ựúng niên ựộ theo hoá ựơn và ựơn vị có sử dụng hoá ựơn bán hàng có liên tục hoặc bỏ sót.
Kiểm tra ghi nhận doanh thu - giá vốn có ựầy ựủ các lô hàng ựã xuất bán. Trong Test kiểm tra doanh thu nội bộ cần thu thập doanh thu và giá vốn có khớp số liệu và xem việc hạch toán này của ựơn vị có hợp lý.
4.1.2.3.9. Chi phắ
Kiểm tra mẫu chứng từ chi phắ quản lý phát sinh và xem chứng từ gốc các bút toán kết chuyển chi phắ có hợp lý..
đọc lướt các nội dung nghiệp vụ chi phắ xem có khoản mục bất thường và xem chứng từ gốc, ựiều chỉnh sang TK thắch hợp.
4.1.2.4. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
- Mục ựắch của việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm ựể hạn chế
những sai sót có thể xảy ra ựối với các khoản thu hay chi tiền, vắ dụ như chu trình bán hàng hay chu trình mua hàng.
Bảng 3: bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộựối với tiền mặt, tiền gởi ngân hàng có thể như sau: Trả lời Yếu kém Câu hỏi Có Không Quan trọng Thứ yếu Ghi Chú
1. Doanh nghiệp có phân chia trách
nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán không? X X 2. Các phiếu thu phiếu chi có ựánh số
liên tục không? X X
3. Thủ quỹ có kiểm tra tắnh hợp lệ
của các phiếu thu, phiếu chi trước khi thu hay chi tiền hay không?
X X
4. Thủ quỹ có ựảm bảo rằng luôn ký hoặc ựóng dấu xác nhận lên chứng từ
không?
X X
5. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không?
X X 6. Có ựịnh kỳ ựối chiếu giữa nhật ký quỹ với sổ quỹ không? X X 7. định kỳ có ựối chiếu giữa sổ tiền gởi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng không? X X
8. Có quy ựịnh về xét duyệt chi trong
doanh nghiệp không? X X
9. Các phiếu ựề nghị chi có ựược xét duyệt bởi các cấp có thẩm quyền liên
* Nhận xét chung:
- đối chu trình mua hàng và thanh toán tiền: ựây là chu trình kiểm toán khá chặt chẽ ở tất cả các khâu, có sự kết hợp và phân bổ lôgic và theo một trật tựựáng tin cậy. Nhưng ựể cho chu trình tốt hơn thì ở giai ựoạn sau khi bộ phận KCS ký chuyển sang phòng kế toán thì phòng kế toán nên ựưa các chứng từ này sang bộ phận giám ựốc ựể
xem xét và ký duyệt sau ựó mới chuyển về phòng kế toán ựể lập chứng từ.
- đối với chu trình bán hàng và thanh toán tiền: ựây là chu trình kiểm soát chặt chẽ, nhưng ở giai ựoạn sau khi lập bảng tổng hợp gửi phòng kế toán kho ký thì ựây là chưa ựủ và chưa ựáng tin cậy. Chắnh vậy ở giai ựoạn này kế toán kho sau khi ký sẽ
chuyển cho phòng kế toán và ựược ký duyệt bởi kế toán trưởng thì ựộ tin cậy sẽ cao hơn.
- Qua quá trình nhận xét, phỏng vấn, khảo sát quy trình mua hàng và phân tắch hệ
thống kiểm soát nội bộ của công ty, kiểm toán viên nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ
của công ty khá chặt chẽ, do ựó có khả năng ngăn chặn các sai phạm xảy ra là tương ựối cao, rủi ro kiểm toán là tương ựối thấp.
- Kiểm toán viên tiến hành tiếp xúc cá nhân bên trong ựơn vị:
+ Thông qua nhân viên trong công ty: kiểm toán viên ựược biết hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty ổn ựịnh, ựội ngũ công nhân ựược quan tâm, nhận ựược nhiều ưu ựãi từ công ty.
+ Thông qua bộ phận kế toán: kiểm toán viên ựánh giá hầu hết các nhân viên kế
toán có trình ựộ chuyên môn, kinh nghiệm, có năng lực và tinh thần làm việc tắch cực, cầu tiến, và có nhiều năm gắn bó với công ty.
+ Thông qua ban lãnh ựạo của công ty: Giám ựốc công ty là người có trình ựộ đại học (có bằng trung cấp về chắnh trị, là đảng viên), có năng lực làm việc, có kinh nghiệm quản lý và ựiều hành công ty. Mối quan hệ giữa các thành viên trong Ban Giám ựốc là thân ái, hữu nghị và gắn bó.
Trong quá trình tiếp xúc với nhân viên cùng lãnh ựạo của công ty khách hàng, kiểm toán viên rất nhiệt tình, vui vẻựã tạo ấn tượng tốt ựối với khách hàng, nhưng bên
cạnh ựó kiểm toán viên vẫn còn dè dặt, e ngại khi ựặt câu hỏi phỏng vấn ựặc biệt là ựối với ban lãnh ựạo.
4.1.2.5. Chiến lược kiểm toán và ựánh giá rủi ro kiểm toán
Chúng ta sẽ áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết tất cả các tài khoản có số dư trên bảng cân ựối kế toán và các tài khoản doanh thu và chi phắ.
đặc biệt chú ý về các vấn ựề kế toán:
- Công nợ phải thu. - Chi phắ lãi vay. - Khấu hao TSCđ.
- Vay dài hạn Ờ Nợ dài hạn ựến hạn trả.
4.1.2.6. Mức ựộ trọng yếu kế hoạch *Mức trọng yếu kế hoạch cho BCđKT (đVT ngàn ựồng) - Tổng tài sản 148.934 - Tổng NVKD + Quỹ 18.123 Mức trọng yếu kế hoạch tắnh theo 1% - 3% tổng tài sản 1% tổng tài sản: 1.489 2% tổng tài sản: 2.978 3% tổng tài sản: 4.467 PM = 1% tổng tài sản: 1.489 TE = 50% PM 744,5 Threshold = 10% - 25% TE 74,5 - 186 Trong ựó: PM: Mức trọng yếu kế hoạch.
TE: Sai sót có thể bỏ qua cho từng khoản mục trên báo cáo tài chắnh.
Threshold: Sai sót có thể bỏ qua cho từng phần nhỏ trong từng khoản mục trên báo cáo tài chắnh.
Trong chắnh sách về mức trọng yếu của Công ty TNHH Kiểm toán AFC thì mức trọng yếu ựược ấn ựịnh như sau:
Bảng 4: Giới hạn về mức trọng yếu Vị trắ của Khoản mục Không trọng yếu Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng yếu Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh Dưới 5% lợi nhuận trước thuế Từ 5%-10% lợi nhuận trước thuế
Trên 10% lợi nhuận trước thuế
Bảng cân ựối kế
toán Dưới 1% tổng tài sản Từ 1%- 2% tổng tài sản
Trên 2% tổng tài sản
(Nguồn: Trong chắnh sách của Công ty TNHH Kiểm toán AFC Cần Thơ)
Mức trọng yếu tổng thể thường ựược tắnh bằng một tỷ lệ % trên tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận. Vì:
+ Lợi nhuận là chỉ tiêu ựược ựông ựảo người sử dụng báo cáo tài chắnh quan tâm, nhất là Cổựông của công ty.
+ Tài sản, doanh thu lại dễ áp dụng hơn vì nhiều lý do như: công ty không có lợi nhuận hoặc người sử dụng quan tâm nhiều ựến khả năng thanh toán.
4.1.2.7. đánh giá rủi ro kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ và bộ máy kế toán của công ty ựược tổ chức khá chặt chẽ, do ựó kiểm toán viên ựánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát là thấp hơn mức trung bình (CR = 40%). Do quy mô và lĩnh vực hoạt ựộng của công ty về xây dựng các công trình giao thông dân dụng về ựường bộ và ựường thủy nên sẽ nhiều nghiệp vụ phát sinh, vì vậy kiểm toán viên ựánh giá rủi ro tiềm tàng của khoản mục tiền và tương ựương tiền là khá cao (IR = 70%). Khi rủi ro tiềm tàng ựược ựánh giá khá cao thì sẽ giảm thiểu
ựược rủi ro phát hiện và các kiểm toán viên ựánh giá rủi ro phát hiện khá thấp (DR = 15%).
Vậy rủi ro kiểm toán sẽ là:
AR = IR*CR*DR = 70% * 40% * 15% = 4,2%.
Như vậy kiểm toán viên mong muốn rủi ro kiểm toán thấp hơn 4,2% tức là rủi ro phát hiện phải ựạt mức thấp nên cần thu thập số lượng bằng chứng cao hơn.