CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3 Mối quan hệ giữa chất lượng kiểm tốn và phí kiểm tốn
2.3.2 Mơ hình Choi và đồng sự (2010)
Để đánh giá xem giữa chất lượng kiểm toán đại diện bởi độ lớn của các khoản dồn tích có thể điều chỉnh với phí kiểm tốn bất thường có mối quan hệ với nhau hay khơng, và nếu có thì tác động giữa chúng là như thế nào, Choi và đồng sự (2010) đã đưa ra mơ hình đánh giá tác động giữa hai nhân tố trên như sau:
Trong đó: |DA| hay DA: độ lớn của khoản dồn tích có thể điều chỉnh được
POS_ABAF: 1 – nếu ABAFEE > 0
ABAFEE: phí kiểm tốn bất thường ước tính từ mơ hình xác định phí kiểm tốn
LNTA: logarit tự nhiên của tổng tài sản
BIG4: 1 nếu công ty kiểm tốn thuộc 4 cơng ty kiểm tốn hàng đầu BTM: tỷ số giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường
CHGSALE: tỷ lệ thay đổi doanh thu so với năm trước chia tổng tài sản đầu năm trước
LEVE: hệ số nợ trên tổng tài sản
ISSUE: 1 – nếu công ty có phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu dài hạn với tỷ lệ >5% tổng tài sản đầu kỳ.
AUDCHG: 1 – nếu cơng ty kiểm tốn lần đầu kiểm tốn cho đơn vị CFO: dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản năm trước LAGACCR: Tổng khoản dồn tích chia cho tổng tài sản năm trước
STD_CFO: độ lệch chuẩn của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản năm trước từ năm t-5 đến năm t
STD_CFO: độ lệch chuẩn của doanh thu bằng tiền chia cho tổng tài sản năm trước từ năm t-5 đến năm t.
Industry and year dummies: Biến giả đại diện cho ngành công nghiệp và năm tài chính
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có sự tác động bất đối xứng giữa phí kiểm tốn bất thường và chất lượng kiểm tốn, phụ thuộc vào dấu của khoản phí kiểm tốn bất thường. Những quan sát có phí kiểm tốn bất thường âm khơng có mối liên hệ với chất lượng kiểm tốn, ngược lại, phí kiểm tốn bất thường dương sẽ có tương quan nghịch chiều với chất lượng kiểm tốn. Các tác giả kết luận rằng các kiểm tốn viên có khuynh hướng ngăn chặn sai lệch trên báo cáo tài chính khác nhau, phụ thuộc vào việc khách hàng trả phí cao hơn hay thấp hơn.
2.3.3 Mơ hình Asthana và Boone (2012)
Từ kết quả của Choi (2010) về tính bất đối xứng trong phí kiểm tốn bất thường, Asthana và Boone (2012) kiểm định giả thuyết rằng phí kiểm tốn bất thường nếu mang giá trị âm thể hiện quyền thương lượng của khách hàng, và quyền
lực này ảnh hưởng mạnh mẽ đến phí kiểm tốn. Mơ hình do hai nhà nghiên cứu đề
Trong đó: |DACC|: độ lớn của khoản dồn tích có thể điều chỉnh được
LOABNAFEE: độ lớn của phí kiểm tốn bất thường nếu phí kiểm tốn bất thường âm, ngược lại là 0.
HIABNAFEE: phí kiểm tốn bất thường nếu phí kiểm toán bất thường dương, ngược lại là 0
LOFFICE: Tổng phí kiểm tốn hàng năm của văn phịng kiểm tốn tham gia kiểm toán khách hàng
INFLUENCE: tỷ lệ giữa tổng phí khách hàng với tổng phí kiểm tốn hàng năm của văn phòng
TENTURE: 1 – nếu công ty kiểm tốn khơng kiểm liên tục trong 4 năm
USLEADER: 1 – nếu cơng ty kiểm tốn có tổng phí kiểm tốn khách hàng cao nhất trong một ngành công nghiệp tại một quốc gia vào một năm cụ thể.
CITYLEADER: : 1 – nếu cơng ty kiểm tốn có tổng phí kiểm tốn khách hàng cao nhất trong một ngành công nghiệp tại thành phố cụ thể vào một năm cụ thể.
BUSSEG: số lĩnh vực kinh doanh
GEOSEG: số khu vực địa lý có chi nhánh LOGMV: logarit tự nhiên của giá trị thị trường SGROWTH: tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
SDSALES: độ lệch chuẩn của doanh thu chia cho tổng tài sản, từ năm t-4 đến năm t
SDCFFO: độ lệch chuẩn của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản, từ năm t-4 đến năm t
ICOPINION: Số lượng điểm yếu trọng yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ LEVERAGE: hệ số nợ trên tổng tài sản
LOSS = 1 - nếu cơng ty có khoản lỗ trong 2 năm trước, ngược lại là 0 DISTRESS: áp lực tài chính đo lường theo Zmijewski’s (1984) B2M: Tỷ lệ giữa giá trị sổ sách so với giá trị thị trường
VOLATILITY: độ lệch chuẩn của lợi nhuận hàng ngày trong năm trước
FINANCED: 1 – nếu trong năm tỷ lệ cổ phiếu đang lưu hành của công ty tăng lên 10% hoặc nợ dài hạn tăng lên 20%
ACQUIRED: 1 – nếu công ty đang có hoạt động mua lại LAGROA: tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản năm trước
BIG_N: 1 nếu cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm n cơng ty kiểm tốn hàng đầu QUALIFIED: 1 – nếu ý kiến kiểm tốn là chấp nhận tồn phần
LDELAY: logarit tự nhiên của số ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính đến ngày cơng bố báo cáo đã kiểm toán
RESTATEMENT: 1 – Nếu có sự phát hành lại báo cáo tài chính sau kiểm tốn MBEX: 1 – nếu công ty đáp ứng hoặc vượt qua lợi nhuận kỳ vọng 2 % trở lên I_MBEX: biến đo lường MBEX bằng phương pháp của Maddala’s (1988)
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng kiểm tốn giảm khi phí kiểm tốn bất thường dương tăng lên giống như các nghiên cứu trước đó. Ngồi ra nghiên cứu cịn chỉ ra rằng, phí kiểm tốn bất thường âm tăng lên sẽ làm giảm chất lượng kiểm toán, thể hiện mức độ của quyền thương thảo của khách hàng.
Tổng kết lại, các nghiên cứu trước đây đã xây dựng nên các mơ hình xác
định được mối liên hệ giữa phí kiểm tốn bất thường và chất lượng kiểm toán. Trong phạm vi của nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình của Choi và đồng sự
(2010) để xem xét mối liên hệ giữa hai nhân tố này bởi sự phổ biến của mơ hình này trên thế giới và sự phù hợp với không gian và thời gian nghiên cứu tại Việt Nam. Đặc biệt, mơ hình Choi sử dụng dữ liệu thu thập từ công ty được kiểm tốn, khơng cần thu thập dữ liệu từ cơng ty kiểm tốn.
Tóm tắt chương 2
Trong chương này tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản về chất lượng kiểm tốn với nhiều góc nhìn khác nhau. Có nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về chất lượng kiểm tốn, do đó, tác giả thống nhất khái niệm kiểm toán do DeAngelo (1981) đưa ra sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này. Sau đó, tác giả đã giới thiệu về các khoản dồn tích có thể điều chỉnh được, và các mơ hình phổ biến trên thế giới để xác định được các khoản dồn tích có thể điều chỉnh được này. Trong các mơ hình phổ biến, tác giả lựa chọn ra mơ hình Jones hiệu chỉnh (1995) vì sự phù hợp với những giới hạn khi thực hiện luận văn. Tiếp đến, các mơ hình ước tính
phí kiểm tốn sẽ được xem xét nhằm xác định được khoản phí kiểm tốn bất
thường. Trong số nhiều mơ hình của các học giả trên thế giới, mơ hình của Craswell và đồng sự (1995) được tác giả sử dụng để ước tính phí kiểm tốn nhờ khả năng dự báo cao đồng thời khơng q khó khăn trong q trình thu thập dữ liệu. Cuối cùng, tác giả giới thiệu các mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa phí kiểm tốn và chất lượng kiểm tốn, và lựa chọn mơ hình của Choi và đồng sự (2010) để xem xét mối quan hệ giữa hai biến số này.
Từ mục tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu, kết hợp với cơ sở lý luận trong chương này, tác giả đã nêu lên giả thuyết nghiên cứu của mình, sau đó tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu để tìm ra mối quan hệ giữa phí kiểm tốn và chất lượng
kiểm tốn. Dựa vào kết quả tìm được, nghiên cứu sẽ đưa ra các gợi ý nhằm tăng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khung nghiên cứu
Khung nghiên cứu của luận văn được tóm tắt qua sơ đồ 3.1:
Sơ đồ 3.1: Khung nghiên cứu (Nguồn: tác giả tự thực hiện)
Xem xét các nghiên cứu trước đây
Mối liên hệ giữa phí kiểm tốn bất thường và chất lượng kiểm toán
Xác định khe hở nghiên cứu
Trên thế giới: chưa có nghiên cứu nào áp dụng tại Việt Nam.
Trong nước: chưa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của phí kiểm tốn bất thường đến chất lượng kiểm toán.
Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Xem xét tác động của phí kiểm tốn đến chất lượng kiểm tốn.
Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính
- Khảo sát ý kiến các chuyên gia nhằm xác định các biến tác động phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam đối với từng mơ hình => Hiệu chỉnh mơ hình và các biến => Mơ hình nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng
- Thu thập số liệu gồm báo cáo tài chính và phí kiểm tốn từ các cơng ty ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Long An trong 3 năm 2012 - 2014.
- Tiến hành 3 giai đoạn nghiên cứu:
Giai đoạn 1: xác định chất lượng kiểm tốn bằng mơ hình Jones hiệu chỉnh (1995).
Giai đoạn 2:xác định phí kiểm tốn bất thường bằng mơ hình Francis và Simon (1987).
Giai đoạn 3: xác định mối liên hệ giữa phí kiểm tốn bất thường và chất lượng kiểm tốn bằng mơ hình của Choi (2010).
- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Thống kê mô tả
+ Hồi quy tuyến tính đa biến
Trình bày cơ sở lý thuyết
- Chất lượng kiểm toán
- Khoản dồn tích có thể điều chỉnh - Phí kiểm tốn bất thường
- Mối quan hệ giữa phí kiểm tốn bất thường với chất lượng kiểm tốn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thiết lập mơ hình nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu
- Xác định chất lượng kiểm tốn thơng qua khoản dồn tích có thể điều chỉnh.
- Xác định phí kiểm tốn bất thường.
- Xác định mối liên hệ giữa phí kiểm tốn bất thường và chất lượng kiểm toán.
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Sau khi xác định mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, tác giả dựa trên cơ sở tổng quan tài liệu nghiên cứu đã trình bày ở phần trên để đưa đến giả thuyết nghiên cứu của mình như sau:
H1: Phí kiểm tốn bất thường có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng
kiểm toán.
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.1 Mơ hình nghiên cứu ban đầu
Quá trình nghiên cứu trải qua ba giai đoạn: xác định khoản dồn tích có thể điều chỉnh, xác định phí kiểm tốn bất thường và xem xét mối liên hệ giữa hai yếu tố này.
Giai đoạn 1: xác định khoản dồn tích có thể điều chỉnh
Như đã trình bày ở chương 2, nghiên cứu này sử dụng mơ hình Jones hiệu chỉnh (1995) để xác định các khoản dồn tích có thể điều chỉnh.
Bước 1:Xác định tổng khoản dồn tích có thể điều chỉnh:
𝑇𝐴𝑡 =𝐿𝑁𝑇𝑇𝑡− 𝐶𝐹𝑂𝑡
Trong đó: TAt: Tổng khoản dồn tích năm t
LNTTt: lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp CFOt: dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Bước 2: Ước lượng tổng các khoản dồn tích thơng qua phương trình tuyến tính: 𝑇𝐴𝑖𝑡 𝐴𝑖𝑡−1=𝛼𝑖 1 𝐴𝑖𝑡−1+𝛽1𝑖 ∆𝑅𝐸𝑉 − ∆𝑅𝐸𝐶 𝐴𝑖𝑡−1 +𝛽2𝑖 𝑃𝑃𝐸𝑖𝑡 𝐴𝑖𝑡−1 +𝜀𝑖𝑡 (1)
Trong đó: TAit = tổng khoản dồn tích trong năm t của công ty i
∆REC = khoản phải thu năm t – khoản phải thu năm t-1 của công ty PPEit = Nguyên giá tài sản cố định năm t của công ty i
Ɛit = phần sai số trong năm t của công ty i i = 1, …, n: số thứ tự công ty
t = 1, …, Ti: số thứ tự năm cho các năm trong giai đoạn ước tính của cơng ty t
Bước 3: Xác định khoản dồn tích có thể điều chỉnh. Tiến hành sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để có được các giá trị ước tính riêng biệt a1, b1i, b2i của α1, β1i, β2i. Với giả định mối liên hệ giữa khoản dồn tích khơng điều chỉnh được và các biến giải thích là ổn định, tác giả xác định sai số dự đốn được cho bởi phương trình: 𝑢𝑖𝑝 =𝐴𝑇𝐴𝑖𝑝 𝑖𝑝−1− �𝑎𝑖𝐴1 𝑖𝑝−1 + 𝑏1𝑖∆𝑅𝐸𝑉 − ∆𝑅𝐸𝐶𝐴 𝑖𝑝−1 +𝑏2𝑖𝑃𝑃𝐸𝑖𝑡𝐴 𝑖𝑝−1� (2)
Trong đó: p = số thứ tự năm cho các năm trong giai đoạn dự đoán
uip = đại diện cho mức độ các khoản dồn tích có thể điều chỉnh ở
năm thứ p
Giai đoạn 2: xác định phí kiểm tốn bất thường
Để xác định phí kiểm tốn bất thường, như đã đề cập ở trên, tác giả sử dụng mơ hình của Francis và Simon (1987). Phí kiểm tốn thực sẽ gồm hai thành phần: phí kiểm tốn ước tính từ mơ hình xác định phí và phí kiểm tốn bất thường:
Phí kiểm tốn = Phí kiểm tốn bình thường – Phí kiểm tốn bất thường Bước 1: Ước lượng phí kiểm tốn bằng phương trình hồi quy:
𝐿𝑁𝐹𝐸𝐸 =𝑏0+𝑏1𝐿𝑁𝐴𝑆𝑆𝐸𝑇 +𝑏2𝑆𝑄𝑆𝑈𝐵𝑆+𝑏3𝐹𝑂𝑅𝐸𝐼𝐺𝑁+𝑏4𝐼𝑁𝑉𝑅𝐸𝐶
+𝑏5𝑂𝑃𝐼𝑁𝐼𝑂𝑁+𝑏6𝐴𝑈𝐷𝐼𝑇𝑂𝑅+𝜖 (3)
LNASSET = Logarit tự nhiên của tổng tài sản cuối năm SQSUBS = Căn bậc hai của số công ty con
FOREIGN = Tỷ lệ công ty con ở nước ngồi trên tổng số cơng ty con INVREC = Tỷ lệ khoản phải thu và hàng tồn kho trên tổng tài sản OPINION = 1 – ý kiến chấp nhận toàn phần, ngược lại là 0 AUDITOR = 1- cơng ty kiểm tốn thuộc BIG 8, ngược lại là 0 Ɛ = phần sai số của mơ hình
Bước 2: Xác định phí kiểm tốn bất thường qua cơng thức:
𝑃ℎí 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑜á𝑛 𝑏ấ𝑡 𝑡ℎườ𝑛𝑔 =𝑒𝑃ℎí 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ℎự𝑐−𝑃ℎí 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑜á𝑛 ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ (4)
Giai đoạn 3: thiết lập mơ hình nghiên cứu
Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sơ bộ dựa trên mơ hình của Choi và đồng sự (2010) nhằm đánh giá mối liên hệ giữa phí kiểm tốn và chất lượng kiểm tốn.
Trong đó: POS_ABAF: 1 – nếu ABAFEE > 0
ABAFEE: phí kiểm tốn bất thường ước tính từ mơ hình xác định phí kiểm tốn
LNTA: logarit tự nhiên của tổng tài sản
BIG4: 1 nếu cơng ty kiểm tốn thuộc 4 cơng ty kiểm toán hàng đầu BTM: tỷ số giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường
CHGSALE: tỷ lệ thay đổi doanh thu so với năm trước chia tổng tài sản đầu năm trước
LOSS = 1 - nếu cơng ty có khoản lỗ trong 2 năm trước, ngược lại là 0 LEVE: hệ số nợ trên tổng tài sản
ISSUE: 1 – nếu cơng ty có phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu dài hạn với tỷ lệ >5% tổng tài sản đầu kỳ.
AUDCHG: 1 – nếu cơng ty kiểm tốn lần đầu kiểm toán cho đơn vị CFO: dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản năm trước LAGACCR: Tổng khoản dồn tích chia cho tổng tài sản năm trước
STD_CFO: độ lệch chuẩn của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản năm trước từ năm t-5 đến năm t
STD_CFO: độ lệch chuẩn của doanh thu bằng tiền chia cho tổng tài sản năm trước từ năm t-5 đến năm t.
Industry and year dummies: Biến giả đại diện cho ngành cơng nghiệp và năm tài chính
Biến DA là đại diện cho chất lượng kiểm toán. Khi DA tăng, tức là nhà quản trị có nhiều cơ hội để điều chỉnh lợi nhuận kế tốn, thì chứng tỏ chất lượng kiểm toán giảm xuống. Vậy giữa biến DA và chất lượng kiểm tốn có quan hệ ngược chiều.
3.3.2 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể như
sau:
3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tình huống
Việc lựa chọn mục tiêu nghiên cứu của tác giả xuất phát từ hai tình huống trong thực tiễn phản ánh tác động của phí kiểm tốn đến chất lượng kiểm tốn mà tác giả đã gặp phải.
Tình huống thứ nhất: tại Công ty cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Châu Âu (sau đây gọi tắt là công ty), địa chỉ 394 Ung Văn Khiêm, phường 25, Bình Thạnh,