.6 Thang đo biến kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Thang đo

KN1 Tôi đã từng sử dụng Báo cáo tài chính trước đây.

- Để đo lường cho các biến quan sát trên, tác giả sử dụng thang đo Likert. Đây là thang đo phần lớn được dùng để nghiên cứu động thái, hành vi…của cá

nhân. Đây là cách đo lường dựa vào mức độ “đồng ý” và “không đồng ý” về các nội dung muốn xem xét với 5 mức độ như sau:

Hồn tồn khơng

đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

- Đối với biến định tính các yếu tố nhân khẩu học của nhà đầu tư tạo nên

sự khác biệt đối với hành vi sử dụng BCTC, nghiên cứu đã đưa ra các thang đo như sau:

- Đặc điểm nhân khẩu học

1. Giới tính

1. Nam

2. Nữ

2. Độ tuổi

3. Dưới hoặc bằng 30 tuổi 4. Từ 31 tuổi đến 45 tuổi 5. Từ 46 tuổi đến 55 tuổi 6. 56 tuổi trở lên

3. Trình độ:

1. Trung học phổ thơng hoặc thấp hơn 2. Trung cấp, Cao đẳng

3. Đại học

4. Sau đại học

4.Chun mơn:

1. Có chun mơn về kinh tế

2. Có chun mơn về tài chính, kế toán 3. Lĩnh vực khác

5.Số năm thực hiện đầu tư:

1. Ít hơn 3 năm

2. Từ 3 năm đến ít hơn 5 năm 3. Từ 5 năm trở lên

3.4 Mẫu nghiên cứu

• Tổng thể nghiên cứu: Tổng thể nghiên cứu là những nhà đầu tư cổ phiếu cá nhân trên TTCK TP. HCM.

• Phương pháp chọn mẫu: Do giới hạn về nguồn lực, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất, chọn theo phương pháp thuận tiện.

• Kích thước mẫu: Quy định về kích thước mẫu theo Hair và cơng sự (2006, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2012, tr.398) tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu là 5:1. Nghiên cứu này có 32 biến quan sát thì số mẫu tối thiểu phải có là 160. Thơng tin về mẫu khảo sát: Có 350 mẫu khảo sát và email được gửi đi. Trong quá trình khảo sát, có một số khảo sát có kết quả trả lời giống nhau từ đầu

đến cuối hoặc bỏ trống nhiều câu hỏi. Do người được khảo sát không thực sự chú

tâm và giành thời gian cho bảng khảo sát. Tất cả các mẫu khảo sát không hợp lệ trên đều bị loại trước khi đưa vào SPSS. Với 350 mẫu gửi đi, có 247 mẫu hợp lệ chiếm 70,6% trong đó: Có 73 phiếu thu thập được qua khảo sát trực tiếp trên sàn

giao dịch, và 174 mẫu qua trang Google docs tại địa chỉ

http://goo.gl/forms/P45FL8I3nX và gửi email đến các nhà đầu tư. Chi tiết danh

sách trong phụ lục 10.

• Tồn bộ mẫu hợp lệ được xữ lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22 để tiến hành các bước phântích tương quan, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết, kiểm định sự khác biêt của các biền định

tính bằng kiểm định t-test hoặc phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA).

Tóm lại, chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài, chi tiết về

thiết kế, quy trình và cơng cụ được sử dụng trong nghiên cứu. Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước. Dữ liệu hợp lệ thu

thập được từ phát trực tiếp và gửi qua email được phân tích bằng phần mềm

SPSS 22. Phân tích nhân tố để rút ra các nhân tố phù hợp và phân tích độ tin cậy, sau đó tiến hành phân tích hồi quy. Sau khi thực hiện các kiểm định các giả

thuyết mơ hình cấu trúc và độ phù hợp của mơ hình tổng thể, kết quả phân tích hồi quy sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của đề tài “Các nhân tố tâm lý nhận

thức nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thông tin trên BCTC của nhà đầu tư và

CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Từ kết quả của dữ liệu được thu thập như thiết kế ở chương 3, chương 4 sẽ

trình bày các nội dung đã nghiên cứu, thực hiện các phân tích phân tích tương

quan, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích mơ hình hồi quy và cuối cùng là kiểm định giả thuyết của mơ hình nhiên cứu đã được trình bày ở hình 2.1.

4.1 Phân tích thống kê mơ tả tần số đặc trưng các cá nhân được khảo sát

Phân tích thơng kê mơ tả của tâp hợp dữ liệu khảo sát được trình bày chi tiết:

-Kết quả khảo sát về giới tính: theo kết quả khảo sát có 130 người tham gia là

nam chiếm 52,6%, 117 người tham gia là nữ chiếm 117% .

Giới tính Số người Phần trăm (%)

Nam 130 52.6

Nữ 117 47.4

Cộng 247 100.0

-Kết quả khảo sát về tuổi: có 29 người có độ tuổi nhỏ hơn hoặc bằng 30

chiếm 11,7%, có 141 người có độ tuổi tư 30 đến 45 chiếm 57,1%, có 74 người có

đơ tuổi từ 46 đến 55 chiếm 30%, có 3 người có độ tuổi từ 56 tuổi trở lên. Độ tuổi

của đối tượng khảo sát thu thập được chủ yếu thuộc độ tuổi từ 31 đến 45. Đây là

độ tuổi có mức trưởng thành về nhận thức, dần ổn định về tài chính và có mức độ đầu tư vì mục tiêu lợi nhuận cao.

Độ tuổi Số người Phần trăm (%)

Nhỏ hơn hoặc bằng 30 29 11.7

Từ 31 đến 45 141 57.1

Từ 46 đến 55 74 30.0

56 tuổi trở lên 3 1.2

-Kết quả khảo sát về trình độ:có 37 người trình độ trung học phổ thơng hoặc thấp hơn chiếm 15%, có 91 người có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 36,8%,

có 108 người có trình độ đại học chiếm 43,7%, và 11 người trình độ sau đại học chiếm 4,5%. Đa số đối tượng khảo sát thu thập đươc có trình độ đại học, trung

cấp cao đẳng. Đây là đối tượng có trình độ và chiếm số đơng, chủ yếu.

Trình độ Số người Phần trăm (%)

Trung học phổ thông hoặc thấp hơn 37 15.0

Trung cấp, cao đẳng 91 36.8

Đại học 108 43.7

Sau đại học 11 4.5

Cộng 247 100.0

-Kết quả khảo sát về chun mơn: có 64 người tham gia có chun mơn trong lĩnh vực kinh tế chiếm 25,9%, có 97 người có chun mơn về tài chính, kế tốn chiếm 39,3%, cịn lại 85 người có chun mơn trong lĩnh vực khác chiếm 34,4%. Phần lớn đối tượng mẫu thu thập được có chun mơn về tài chính, bên cạnh

cũng có các đối tượng có chun mơn khác, số lượng người được khảo sát thuộc 3 nhóm chun mơn được phân bổ tương đồng nhau, chênh lệch không lớn.

Chuyên môn Số lượng (Người) Phần trăm (%)

Có chun mơn về kinh tế 65 26.3 Có chun mơn về tài chính kê tốn 97 39.3

Lĩnh vực khác 85 34.4

Tổng 247 100.0

-Kết quả khảo sát về số năm thực hiện: có 96 người tham gia có số năm thực

hiện đầu tư ít hơn 3 năm chiếm 38,9%, có 81 người có số năm thực hiện đầu tư từ 3 năm đến ít hơn 5 năm chiếm 32,8%, có 70 người tham gia khảo sát có số năm thực hiện đầu tư từ 5 năm trở lên chiếm 28,3%. Đầu tư chứng khốn là hình

thức huy động vốn khá mới mẽ trên thị trường tài chính Việt Nam, số người tham gia khảo sát chủ yếu có số năm thực hiện từ dưới 3 năm và từ 3-5 năm.

Chuyên môn Số lượng (Người) Phần trăm (%)

Ít hơn 3 năm 96 38.9

Từ 3 năm đến ít hơn 5 năm 81 32.8

Tư 5 năm trở lên 70 28.3

Tổng 247 100.0

4.2 Phân tích độ tin cậy

- Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua công cụ là hệ số

Cronbach Alpha. Hệ số alpha của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về

mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng

Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr.251). Hệ số Cronbach’s alpha được tính tốn trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả. Hệ số Cronbach’s alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không, nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi, biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan biến tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái

niệm cần đo. Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8. Tuy nhiên, đối với

“trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời

trong bối cảnh nghiên cứu” thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo

đảm bảo độ tin cậy và chấp nhận được (Nunnally, 1978; Peterson,1994;

Slater,1995, trích trong Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, Tr.258).

Chi tiết kết quả phân tích độ tin cậy của từng nhân tố được trình bày ở phụ lục 4 Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy tất cả các nhóm yếu tố, các biến nhỏ trong mỗi nhóm yếu tố đều có hệ số cronbach’s Alpha > 0,6, tương quan giữa

chế rủi ro đầu tư”. HI8 có tương quan giữa biến – tổng (Corrected Item-Total

Correlation) =0,256 <0,3 do đó loại biến này. Điều này có thể được giải thích do biến quan sát này chung chung chưa cụ thể, và tính hữu ích của BCTC khơng liên quan rõ ràng trực tiếp đến rủi ro đầu tư, dẫn đến người trả lời khảo sát có mức độ

đồng ý thấp.

Kết quả phân tích nhân tố lần 2 sau khi loại biến HI8 có cronbach’s Alpha nâng lên 0,828, các hệ số tương quan giữa biến - tổng lớn hơn 0,3. Các biến quan sát còn lại đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Nhóm yếu tố Cronbach’s Alpha

Cảm nhận sự hữu ích của thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính 0,828 Kiến thức và kỹ năng về báo cáo tài chính 0,752

Rào cản thông tin 0,818

Môi trường xã hội 0,853

Kinh nghiệm sử dụng báo cáo tài chính 0,666

4.3 Phân tích nhân tố

- Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát thành một nhóm để

chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hết các thông tin của biến ban đầu. Theo Hair & ctg (1998, tr.111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, trong phân tích EFA, chỉ số Factor Loading có giá trị lớn hơn 0,5

mức độ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp.

Theo Trọng & Ngọc (2005, tr.262) kiểm định Bartlett ‘s test) xem xét giả

thuyết H0 độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức Sig <0,5 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tóm lại trong phân tích nhân tố khám phá cần phải

đáp ứng các điều kiện:

m Factor Loading > 0,5

m 0,5 < KMO < 1

m Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05

m Phương sai trích Total Varicance Eplained > 50%

m Eigenvalue > 1

Mơ hình nghiên cứu ban đầu có 5 nhân tố độc lập với 32 yếu tố kỳ vọng ảnh

hưởng đến hành vi sử dụng thông tin trên BCTC của nhà đầu tư. Toàn bộ 32 biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố.

Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle component, sử dụng phép xoay Varimax, sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser Meyer –

Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Kết quả phân tích nhân tố lần được trình bày trong phụ lục 5: 31 biến quan sát

được đưa vào phân tích, kết quả cho thấy như sau:

Bảng 4.1 Kết quả đánh giá phân tích nhân tố

Yếu tố cần đánh giá Kêt quả chạy

bảng So sánh điều kiện

Hệ số KMO 0.896 0,5<0,896<1

Giá trị Sig trong kiểm định

Barlett 0,000 0,000<0,05

Phương sai trích 59,459% 59,459% >50% Giá trị Eigenvalue 1,059 1,059>1

Chỉ số KMO là 0,896 >0,5 cho thấy dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là

phù hợp.

Kết quả kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0: Độ tương quan giữa

các biến quan sát bằng 0. Kiểm định có mức ý nghĩa là sig rất nhỏ 0,000<0,05

cho thấy biến quan sát có tương thích với nhau trong tổng thể và thoả điêu kiện

phân tích nhân tố.

Theo tiêu chuẩn Eigenvalue =1,059 lớn hơn 1 đại diện cho phần biến

thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin lớn nhất.

Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) là 59,495% > 50%, điều này cho biết 5 nhân tố giải thích được

59,495% biến thiên của các biến quan sát hay của dữ liệu.

Hệ số tải nhân tố Factor loading kết quả xoay nhân tố theo phương pháp

Varimax cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến đều có giá trị lớn hơn 0,5 chứng tỏ các biến quan sát này đều quan trọng trong các nhân tố và thang đo có ý nghĩa thiết thực.

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định phân tích nhân tố

Mơi trường xã hội Cảm nhận sự hữu ích của BCTC Rào cản môi trường thông tin Kiến thức và kỹ năng về BCTC Kinh nghiệm sử dụng báo cáo tài chính

Tơi cảm thấy có áp lực phải sử dụng BCTC vì lời khuyên và hành động sử dụng BCTC của những người khác 0.745

Những nhà đầu tư khác sử dụng BCTC và nó ảnh hưởng đến sự

lựa chọn sử dụng của tôi 0.730

Các chuyên gia sử dụng BCTC và nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn

sử dụng BCTC của tôi 0.723

Các phương tiện truyền thơng nói về sự hữu ích của BCTC và nó ảnh hưởng đến việc sử dụng BCTC của tôi 0.701

Mọi người khuyên tôi nên sử dụng BCTC và điều đó có ảnh

hưởng đến sự lựa chọn sử dụng BCTC của tôi 0.666

Các cơ quan nhà nước khuyến khích NĐT sử dụng BCTC và nó ảnh hưởng đến việc sử dụng BCTC của tôi 0.630

Tôi cảm thấy việc sử dụng thơng tin trên BCTC thì quan trọng cho việc ra quyết định đầu tư

0.701

Theo tôi, BCTC là nguồn thông tin đáng tin cậy cho việc ra quyết định đầu tư

0.699

Tôi tin rằng BCTC cung cấp các thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định đầu tư

0.669

Theo tôi, BCTC cung cấp thông tin phù hợp cho việc ra quyết định

0.641

Theo tôi, BCTC cung cấp thơng tin có thể so sánh giữa các doanh nghiệp để ra quyết định đâu tư

0.589

Tôi cảm thấy BCTC là nguồn thông tin quan trọng để thiết lập các dự báo về kết quả của các sự kiện cho việc ra quyết định đầu tư

0.587

Theo tôi, thông tin kế tốn trình bày trên BCTC là có thể hiểu được

0.560

Các ý kiến, phân tích của chuyên gia về chứng khoán quan trọng đối với quyết định đầu tư của tôi

0.761

Lời khuyên từ bạn bè, người thân về chứng khoán ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của tôi

0.743

Thông tin từ việc liên hệ trực tiếp với cơng ty tơi đầu tư thì quan trọng với tôi trong việc ra quyết định đầu tư

0.725

Đối với tôi, những thông tin từ thị trường chứng khốn, báo chí…thì dễ hiểu hơn BCTC

0.717

Theo tôi, những thông tin từ thị trường chứng khốn, báo chí…thì kịp thời hơn BCTC

0.642

Thông tin về thay đổi nhân sự chủ chốt thì quan trọng đối với tôi trong việc ra quyết định đầu tư

0.640

Tơi tự tin có thể sử dụng BCTC để ra quyết định một cách thành thạo nếu tôi muốn

0.673

Việc sử dụng hay khơng sử dụng BCTC hồn toàn tùy thuộc vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)