Loại đất 2008 2014 Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) I. Đất nông nghiệp 34.267 77,26 31.491 73,98 1.1 Cây hàng năm 10.465 30,54 13.904 44,15
1.2 Cây lâu năm 4.475 23,06 5.668 18,00
1.3 Đất lâm nghiệp 4.587 13,39 2.679 8,51
1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 14.740 33,01 9.236 29,34
II Đất phi nông nghiệp 10.064 22,62 10.824 25,43
III. Đất chưa sử dụng 20 0,12 250 0,59
Tổng 44.351 100,00 42.566 100,00
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thạnh Phú (2014)
Do điều kiện tự nhiên, huyện Thạnh Phú đã thực hiện đa dạng cây trồng vật ni, phía Tây trung tâm huyện đến giáp Mỏ Cày Nam có các cây tiêu biểu như: dừa, chuối, luá, bắp, rau, đậu; chăn nuôi gia súc gia cầm khá phát triển, vùng này có nước ngọt > 6 tháng/năm. Phía Đơng trung tâm huyện đến giáp biển Đơng là lúa 1 vụ, nuôi thủy sản nước lợ và mặn là phổ biến, tận dụng đất giồng cát trồng màu như: khoai, sắn, củ hành, bí đỏ, dưa hấu; ven biển nuôi nghêu, sị, cua… Nhìn chung, sản phẩm thuộc nhiệt đới gió mùa rất đa dạng, phong phú và sản xuất quy mô hộ là phổ biến, dễ dẫn đến không tuân thủ quy hoạch, ô nhiễm môi trường.
4.1.2. Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Thạnh Phú
Trên cơ sở phát huy ưu thế và khắc phục điểm yếu, đồng thời vận dụng thu hút mọi nguồn lực gắn liền với tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng, kết hợp với chuyển đổi và nâng chất hệ thống sản xuất kinh doanh trong từng ngành, từng lĩnh vực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ hàng hóa; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong đó ni, trồng thủy sản (tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tơm đất, cua, cá, sị, nghêu) và cây lúa là mũi nhọn.
thích nghi sử dụng đất đai, hiệu quả, chất lượng và gắn kết với các nguồn lực khu vực nông thôn, với phát triển kinh tế - xã hội chung, nâng cao hiệu quả canh tác tổng hợp nhằm đảm bảo giữ vững tăng trưởng ở mức độ khá cao, vừa đóng góp vào tăng trưởng chung trong ngắn hạn và gắn với xây dựng các xã nông thôn mới.
Ổn định diện tích ni tơm nước lợ, mặn với hình thức quảng canh cải tiến theo hướng đa dạng hóa cơ cấu, mùa vụ (thủy sản chuyên, thủy sản luân canh lúa) và đối tượng (tôm, cá, cua) nhằm hướng đến phát triển bền vững. Quy hoạch ổn định và xây dựng hạ tầng hồn chỉnh cho vùng ni tơm bán thâm canh-thâm canh (kể cả tôm thẻ chân trắng, tôm sú).