Ho: β1=0.
Từ bảng trên ta cĩ giá trị p_value của các hệ số hồi qui βi là rất nhỏ đối với mức ý nghĩa là 5% nên ta bác bỏ giả thuyết Ho cĩ nghĩa với tập dữ liệu mẫu và mơ hình được mơ tả thì khơng đủ bằng chứng cĩ ý nghĩa thống kê cho thấy β1=0 (trừ β0=Constant là cĩ p_value=sig.=1 nên chúng ta khơng thể bác bỏ giả thuyết β0=0, suy ra mơ hình sẽ khơng cĩ hằng số).
các yếu tố “Tuyên truyền pháp luật thuế Thu nhập cá nhân và ý thức của người nộp thuế; Mức giảm trừ thuế Thu nhập cá nhân; Thủ tục kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế; Tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và tăng thu nhập người nộp thuế; Cơ sở vật chất trang thiết bị” đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân.
2.4.2 Giải thích ý nghĩa mơ hình:
Với độ tin cậy 95% (α=5%) thì chúng ta cĩ:
Tuyên truyền pháp luật thuế Thu nhập cá nhân và ý thức của người nộp thuế tăng lên (giảm) 1 đơn vị thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tăng lên (giảm) 0.493 đơn vị với các biến độc lập cịn lại khơng thay đổi.
Tương tự như vậy, khi “Mức giảm trừ thuế Thu nhập cá nhân” tăng lên (giảm) 1 đơn vị thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tăng lên (giảm) 0.393 đơn vị với các biến độc lập cịn lại khơng thay đổi; khi “Thủ tục kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế” tăng lên (giảm) 1 đơn vị thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tăng lên (giảm) 0.081 đơn vị với các biến độc lập cịn lại khơng thay đổi; khi “Tỷ lệ lạm pháp, thất nghiệp và tăng thu nhập người nộp thuế” tăng lên (giảm) 1 đơn vị thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tăng lên (giảm) 0.174 đơn vị với các biến độc lập cịn lại khơng thay đổi; khi “Cơ sở vật chất trang thiết bị” tăng lên (giảm) 1 đơn vị thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tăng lên (giảm) 0.364 đơn vị với các biến độc lập cịn lại khơng thay đổi.
- Xem trong mơ hình trên ta thấy yếu tố X1 là yếu tố tuyên truyền pháp luật thuế hay nĩ đại diện cho yếu tố Văn hĩa – xã hội cĩ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố cịn lại của mơ hình, điều này cĩ thể cho thấy thái độ hành vi người nộp thuế, cán bộ thuế, cơng tác tuyên truyền hay ý thức tự giác của người nộp thuế ảnh hưởng rất lớn đến số thu thuế Thu nhập cá nhân (49,3%). Yếu tố X2 là mức giảm trừ gia cảnh, đại diện cho yếu tố chính sách xã hội cĩ 39,3% mức độ ảnh hưởng đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân theo mơ hình, điều này cũng cho chúng ta thấy rõ các yếu tố về chính sách thuế, chính sách xã hội khác cũng làm ảnh hưởng đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân. Bên cạnh đĩ ta thấy yếu tố X5 - cơ sở vật chất trang thiết bị, đại
thuế, quản lý nợ đọng thuế… gĩp phần giúp cơ quan thuế giải quyết một khối lượng cơng việc lớn, cơng tác quản lý thuế sẽ hiệu quả, nâng cao năng suất lao động của cán bộ viên chức ngành thuế, người nộp thuế dẫn đến số thu thuế cũng sẽ tăng theo.
Kết luận chƣơng 2
Chương này phản ánh thực trạng về việc thu thuế theo "Pháp lệnh thuế đối với người cĩ thu nhập cao" từ năm 2002 - 2008 và kết quả thực hiện luật thuế Thu nhập cá nhân từ năm 2009 - 2013 tại tỉnh Bến Tre. Đánh giá ưu điểm, mặt hạn chế của hai loại thuế trên.
Xây dựng mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến tăng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân theo mơ hình của tác giả Michael-Poter và thang đo Servqual, tiến hành kiểm định mơ hình giả thuyết đã xây dựng và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tại Bến Tre.
Kết quả kiểm định mơ hình giả thuyết, ta cĩ mơ hình hồi quy các yếu tố theo nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân:
Y = 0.493X1 + 0.393X2 + 0.081X3 + 0.174X4 + 0.364X5
Trong đĩ:
Y: Nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân
X1 : Tuyên truyền pháp luật thuế Thu nhập cá nhân và ý thức chấp hành của người nộp thuế.
X2 : Mức giảm trừ thuế Thu nhập cá nhân.
X3 : Thủ tục kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân. X4 : Tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và tăng thu nhập người nộp thuế. X5 : Cơ sở vật chất trang thiết bị.
Từ phỏng vấn các chuyên gia cĩ thâm niên trong ngành thuế, cho ta biết những kinh nghiệm thu thuế của họ và những kết quả nghiên cứu mơ hình giả thuyết về sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân, tác giả cĩ thể đề ra các giải pháp, kiến nghị cho Chương 3 tiếp theo.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI BẾN TRE
Qua kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng cĩ tác động đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân ta cĩ kết quả hồi quy tuyến tính như sau: Y = 0.493X1 + 0.393X2 + 0.081X3 + 0.174X4 + 0.364X5 (1)
Trước tiên ta cĩ thể khẳng định các yếu tố như: chính sách pháp luật, kinh tế, văn hĩa - xã hội, cơng nghệ cĩ ảnh hưởng đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân, chúng ta cần tổ chức nghiên cứu sâu rộng hơn nữa các yếu tố ảnh hưởng, để tìm ra những yếu tố cơ bản nhất làm gia tăng số thuế.
Hoạt động quản lý thuế Thu nhập cá nhân là một trong những mặt cơng tác quan trọng của quản lý tài chính nhà nước. Hoạt động này bao gồm những mặt cơng tác cơ bản như: Quản lý các cá nhân thuộc diện khai, nộp thuế, tính thuế và các khoản được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế; tuyên truyền phổ biến đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, quy định pháp luật về thuế Thu nhập cá nhân, gĩp phần nâng cao nhận thức của người dân về tác dụng của thuế nĩi chung và thuế Thu nhập cá nhân nĩi riêng đối với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước; đảm bảo an sinh và cơng bằng xã hội, từ đĩ nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của nhân dân.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, trong tương lai, nguồn thu nhập chịu thuế sẽ ngày càng phức tạp, số người nộp thuế Thu nhập cá nhân sẽ khơng ngừng gia tăng. Thực tế đĩ đặt ra địi hỏi phải hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế Thu nhập cá nhân nhằm đảm bảo cho hệ thống quản lý thu thuế Thu nhập cá nhân trở thành một hệ thống quản lý thuế hiện đại và khoa học, khắc phục được những vướng mắc, tồn tại được phát hiện trong thực tiễn triển khai thi hành luật.
Bên cạnh đĩ, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân đã chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Để các Luật thật sự đi vào cuộc sống, tạo chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý thuế Thu nhập cá nhân, khắc
phục những hạn chế, trong thời gian tới theo tác giả cần thực hiện tốt một số giải pháp sau đây:
3.1. Đối với Chính phủ:
3.1.1 Sửa đổi, bổ sung chính sách thuế Thu nhập cá nhân
Yếu tố về mức giảm trừ cĩ hệ số = 0.393 trong mơ hình nghiên cứu (1),
điều này nĩi lên yếu tố về chính sách cũng tác động đến số thu thuế. Để gia tăng nguồn thu thuế Chính phủ cĩ thể tăng thuế suất thuế Thu nhập cá nhân, tăng thêm đối tượng phải nộp thuế cũng như đối tượng được miễn thuế hiện nay. Tuy nhiên trong tình hình kinh tế khĩ khăn như hiện nay, tăng thuế bằng cách này sẽ làm tăng gánh nặng cho người nộp thuế, khơng nuơi dưỡng nguồn thu, tạo điều điều kiện để tái đầu tư, làm gia tăng thu nhập trong tương lai.
Luật thuế Thu Nhập cá nhân ra đời năm 2009 cĩ quy định các mức giảm trừ cho bản thân, giảm trừ gia cảnh, đến năm 2013 cĩ điều chỉnh nhưng các mức giảm trừ chưa phù hợp. Tình hình lạm phát tăng cao trong những năm gần đây làm cho chi phí sinh hoạt cũng tăng cao,người dân cịn phải gánh chịu thêm chi phí thuế Thu nhập cá nhân dẫn đến đời sống càng khĩ khăn hơn, dễ phát sinh tâm lý lách thuế, trốn thuế.
Tạo tính linh hoạt cho các mức giảm trừ trước khi xác định thu nhập chịu thuế, Nhà nước nên đưa vào một số tiêu chí cụ thể khi xây dựng mức giảm trừ ví dụ như: mức giảm trừ cĩ thể bằng 10 lần mức lương cơ bản của cán bộ cơng chức nhà nước, hay mức giảm trừ cĩ cơng thêm phần bù đắp do lạm phát hàng năm… Như vậy khi mức lương cơ bản tăng hay lạm phát tăng thì mức giảm trừ cũng sẽ tự thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế, ổn định đời sống cho người dân.
Chính phủ cần tổ chức lấy ý kiến sâu rộng ở các tầng lớp nhân dân để đánh giá mức độ phù hợp của chính sách thuế thu nhập cá nhân trong đời sống xã hội, trên cơ sở đĩ cĩ những bổ sung, sửa đổi Luật một cách kịp thời nhằm hồn thiện nội dung của Luật thuế Thu nhập cá nhân.
Mức giảm trừ bản thân cần nâng lên cho phù hợp trong tình hình kinh tế, điều chỉnh theo mức độ trượt giá và tăng trưởng kinh tế, đồng thời điều chỉnh linh
hoạt theo vùng miền, thành phố tạo cơng bằng xã hội. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc cũng phải nâng lên cho phù hợp giữa nơng thơn và thành thị, đồng bằng hay miền núi cho phù hợp với mức chi tiêu cho sinh hoạt thực tế; mở rộng thêm các đối tượng được giảm trừ như: giảm trừ thuế khi tham gia vào các hoạt động y tế, giáo dục, người sống độc thân và người cĩ gia đình.
Cần phải cĩ hệ thống pháp luật quy định chặt chẽ, chi tiết hơn về thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, luật quản lý thuế và các chế tài liên quan. Ngồi ra, quan trọng hơn là từng bước minh bạch hĩa mọi giao dịch kinh tế và thu nhập của mọi người dân, khơng ngoại trừ ai.
Cần cĩ văn bản qui định chế tài nghiêm khắc hơn, mức xử phạt nặng hơn nhằm xử lý triệt để và cĩ hiệu quả hơn đối với những hành vi vi phạm pháp luật thuế nĩi chung và thuế Thu nhập cá nhân nĩi riêng.
Ngồi ra để nuơi dưỡng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân, Nhà nước nên mở rộng thêm diện dược miễn trừ gia cảnh, điều kiện miễn trừ, hạ thuế suất, miễn thuế, giảm thuế, giãn thuế để người dân cĩ cơ hội tái đầu tư gĩp phần làm tăng thu nhập trong tương lai.
3.1.2. Kiểm sốt thu nhập của ngƣời nộp thuế
Tăng cường phối hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan chức năng của các ngành, các lĩnh vực cĩ liên quan, trong đĩ, phải đề cao vai trị và thẩm quyền của cơ quan thuế trong việc giám sát thu nhập, thanh tra kiểm tra thuế, xử lý vi phạm và cưỡng chế thuế, trước hết phải nĩi đến sự phối hợp giữa cơ quan thuế với Bảo hiểm xã hội,với hệ thống ngân hàng và Kho bạc Nhà nước.
Sửa đổi bổ sung Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp: Chi phí tiền cơng tiền lương đối với doanh nghiệp được chấp nhận là hợp lý, hợp pháp khi các nhân viên trong doanh nghiệp này cĩ kê khai đăng ký mã số thuế, cĩ nộp thuế Thu nhập cá nhân nếu cĩ thu nhập chịu thuế và cĩ đăng ký nộp bảo hiểm đầy đủ.
Khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho nhân viên qua ngân hàng, khuyến khích giao dịch mua bán thanh tốn lương, thưởng và các khoản chi trả
thực tế khi chuyển tiền vào thẻ so với bảng lương mà doanh nghiệp đưa vào chi phí cĩ đúng với thực tế khơng? Đồng thời khuyến khích hoặc dùng các chính sách pháp luật khuyến khích người dân thanh tốn chi tiêu qua Ngân hàng, hạn chế sử dụng tiền mặt.
Xây dựng lộ trình phát triển giao dịch thương mại, chi trả tiền lương, tiền cơng thơng qua hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho ngành thuế quản lý thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền cơng làm cơ sở cho việc xác định nghĩa vụ thuế.
Nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ gĩp phần ổn định chính sách lạm phát.
Phát huy vai trị của ngân hàng Trung ương trong việc kiểm sốt lưu thơng tiền tệ nhằm kiểm sốt giá cả gĩp phần tăng thu nhập cho người dân.
Hỗ trợ ngân sách cho ngành thuế nâng mức biểu dương khen thưởng bằng vật chất cho người nộp thuế chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế để khuyến khích người dân chấp hành tốt hơn luật thuế.
Cần cĩ chính sách nhằm quản lý, kiểm sốt các nguồn thu nhập từ các nguồn như: thu nhập từ việc làm thêm, hoa hồng mơi giới, tiền hợp tác kinh doanh, nhận quà biếu, tiền bồi dưỡng do làm tốt một cơng việc gì đĩ
3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng:
Các yếu tố thất nghiệp, lạm phát, tăng thu nhập là những yếu tố đại diện cho yếu tố kinh tế của mơ hình nghiên cứu (1), khi yếu tố kinh tế tăng lên, tức là GDP tăng, thu nhập dân chúng cũng sẽ tăng lên và kết quả là thuế Thu nhập cá nhân sẽ được huy động nhiều. Nhưng trong mơ hình này hệ số số =0.174 nhỏ hơn nhiều so với các yếu tố Văn hĩa - Xã hội (=0,493). Điều này cĩ nghĩa là thu nhập thực tế người nộp thuế cĩ tăng lên nhưng thu nhập kê khai thuế Thu nhập cá nhân thì thấp. Vì vậy cần kết hợp nhiều giải pháp khác, tuy nhiên cũng khơng thể thiếu các giải pháp với chính quyền địa phương, cụ thể như:
Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư để tạo ra thêm việc làm cho xã hội, làm tăng lên thu nhập cho người dân Bến Tre. Tỉnh
nên tập trung phát triển các mặt hàng chiến lược, thế mạnh được thị trường trong, ngồi nước ưa chuộng như: cây giống, hoa kiểng, tơm càng xanh, dầu dừa… Đặc biệt, muốn thu hút đầu tư phát triển nhanh thì cần nhiều yếu tố, nhưng cái tiên quyết là tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi, làm sao cho nhà đầu tư cảm thấy phấn khởi, thích thú khi đến làm việc tại Bến Tre.
Quan tâm hơn nữa trong việc tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển sản xuất, kinh doanh những sản phẩm chủ lực của Bến Tre đĩ là sản phẩm từ kinh tế vườn và kinh tế biển.
Cĩ chính sách hợp lý để phát triển các làng nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ ở địa phương, tăng thu nhập của người dân Bến Tre. Việc phát triển làng nghề hiện nay khơng chỉ thể hiện lợi nhuận kinh tế mà cịn bảo tồn được những giá trị văn hĩa truyền thống đặc sắc được truyền từ đời này sang đời khác, là nơi tập trung sản xuất các sản phẩm cĩ bản sắc riêng. Đây cũng là cơ hội để quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương trên mọi miền Tổ quốc và thế giới. Đặc biệt, phát triển làng nghề cũng là một trong những nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng. Bến Tre rất phù hợp với phát triển cây dừa, vì thế cần phát triển đa dạng và phong phú các làng nghề như: sản xuất chỉ xơ dừa, hàng thủ cơng mỹ nghệ từ dừa và các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp khác.
Luơn xem cơng tác thu ngân sách nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được quán triệt và chỉ đạo thường xuyên trong cấp ủy và chính quyền các cấp.
Chỉ đạo các ban, ngành cĩ liên quan như; Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Cơng thương, Cơng an, Quản lý thị trường …. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế trong việc xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế, thanh tra, kiểm tra thuế và xử lý những vi phạm về thuế.
Mặt khác, các cấp chính quyền, các ban ngành cĩ liên quan cần thực hiện