Cỏc thành tố, cấu trỳc của hoạt động giỏo dục và mối quan hệ

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của kỹ sư ngành công nghệ thông tin tốt nghiệp tại trường đại học công nghệ sài gòn (Trang 44 - 47)

người đỏp ứng yờu cầu về năng lực

1.4.1 Cỏc thành tố cấu trỳc của hoạt động giỏo dục và mối quan hệ của cỏc thành tố thành tố

Theo tỏc giả bài viết của Nguyễn Ngọc Duy “ Từ xưa đến nay, việc dạy học là một vấn đề khú khăn như thế nào thỡ việc giỏo dục nờn những nhõn cỏch hồn thiện cho xĩ hội lại càng phức tạp và gian khổ hơn chừng nấy đối với những nhà giỏo dục cú tõm với trẻ và xĩ hội. Và để hoạt động giỏo dục bớt đi sự gian khổ thỡ ắt hẳn chỳng ta phải biết hoạt động này được cấu thành từ cỏc nhõn tố nào và mối quan hệ giữa chỳng ra sao? Cú như thế ta mới cú thể dễ dàng tổ chức, điều khiển và đem lại kết quả giỏo dục cao được. Cỏc thành tố được trỡnh bày bờn dưới sẽ tạo nờn chất lượng giảng dạy, tạo nờn năng lực cho người học trong suốt khoảng thời gian được đào tạo tại cơ sởđào tạo.

1.4.2 Cỏc thành tố cấu trỳc của hoạt động giỏo dục

Theo tỏc giả Nguyễn Văn Tuấn “Lý luận dạy học” của ĐH. Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM (9/2009) thỡ để cú thể xỏc định được cỏc hoạt động của người dạy và người học, và hỡnh thành năng lực cho người học về KIẾN THỨC - KỸ NĂNG – THÁI ĐỘ thỡ hoạt động giỏo dục xột theo nghĩa rộng cũng như nghĩa hẹp điều cú là cỏc hệ thống và được cấu thành từ cỏc thành tố sau:

Nhà giỏo dục:

Là chủ thểđúng vai trũ chủđạo trong hoạt động giỏo dục. Hay núi cụ thể hơn nhà giỏo dục là người điều khiển, điều chỉnh, định hướng và giỳp đỡ người được giỏo dục trong hoạt động giỏo dục. Vớ dụ như để giỏo dục cho học sinh lũng yờu thiờn nhiờn thỡ người giỏo viờn phải xỏc định được mỡnh phải làm gỡ để giỏo dục cho cỏc em, hay núi cỏch khỏc là phải cú định hướng. Và việc giỏo dục khụng dừng lại ở việc cú ý tưởng, cú suy nghĩ. Vỡ nếu như người giỏo viờn cú ý tưởng hay đến đõu, hiệu quả đến đõu mà khụng biết tổ chức nú thành những hoạt động thực tiễn để từng bước điều khiển sự hỡnh thành ý thức, hành động và thúi quen của học viờn thỡ mĩi mĩi những ý tưởng đú chỉ nằm trong đầu giỏo viờn và nú khụng tỏc động gỡ đến học sinh. Khụng những thế, để cú được lũng yờu thiờn nhiờn học sinh phải trải qua một quỏ trỡnh dài từ nhận thức, thỏi độđến hành vi, thúi quen. Và hơn nữa cú những học viờn khụng cú lũng yờu thiờn nhiờn từ trước, nờn việc đồng hành nõng đỡ và điều chỉnh của nhà giỏo dục là điều rất quan trọng để cỏc học viờn cú thể hỡnh thành lũng yờu thiờn nhiờn.

Người được giỏo dục

Vừa là chủ thể vừa là khỏch thể đúng vai trũ chủ động trong hoạt động giỏo dục. Điều này cú thể được hiểu là người được giỏo dục vừa đúng lai trũ là người được giỏo dục vừa đúng vai trũ là chủ thể tự giỏo dục. Và chớnh điều này làm cho người được giỏo dục đúng vai trũ chủ động. Và chớnh vỡ thế mà ta cú thể lý giải cho việc cũng một nhà giỏo dục, cựng một mụi trường giỏo dục mà kết quả lại là nhiều nhõn cỏch khỏc nhau. Vớ dụ như học sinh của một lớp 9 được giỏo dục về thỏi độ đối với ma tỳy, cựng được tham gia, được hướng dẫn như nhau. Nhưng sau giờ giỏo dục đú, mỗi học sinh sẽ cú những thỏi độ khỏc nhau hoặc là cú cựng một thỏi độ nhưng ở những mức khỏc nhau như: sợ hĩi, cực kỳ sợ hĩi, bỡnh thường, căm ghột...Và điều này là do tớnh chủ thể của mỗi học sinh, trong giờ giỏo dục đú tựy theo tư chất, vốn sống hay sự chủ động, tớch cực làm theo hướng dẫn của nhà giỏo dục mà cỏc em sẽ hỡnh thành những thỏi độ khỏc nhau. Chớnh vỡ thế mà một nhà

giỏo dục tốt là người biết gợi lờn tớnh chủđộng tớch cực của người được giỏo dục là vậy.

Mục đớch, nhiệm vụ giỏo dục:

Mục đớch giỏo dục là mẫu nhõn cỏch con người mà giỏo dục cần đào tạo nhằm đỏp ứng nhu cầu của xĩ hội trong từng giai đoạn phỏt triển của xĩ hội. Vớ dụ như trong thời phong kiến thỡ mẫu nhõn cỏch mà giỏo dục cần phải đào tạo là mẫu người qũn tử cú cỏc mặt như: nhõn, lễ, nghĩa, trớ, tớn và phải trung qũn, ỏi quốc. Cũn trong xĩ hội Xĩ hội chủ nghĩa thỡ mẫu nhõn cỏch cần được đào tạo lại cú phần mang tớnh chất khỏc. Đú là một người nhõn đức tồn tài biểu hiện qua cỏc mặt như: nắm được cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật của nhõn loại, và bõy giờ khụng cũn “trung qũn” nữa nhưng là trung với Đảng, yờu thương mọi người...

1.4.3 Nội dung giỏo dục:

Là hệ thống những kinh nghiệm xĩ hội được chọn lọc trong kho tàng kinh nghiệm của nhõn loại, tạo nờn nội dung hoạt động thống nhất cho nhà giỏo dục và người được giỏo dục nhằm đạt được mục đớch giỏo dục nhất định. Vớ dụ ta xột việc giỏo dục lũng yờu nước cho học sinh chẳng hạn. Thỡ nội dung của hoạt động này là lũng yờu nước, đõy là một kinh nghiệm khụng phải nằm trong thế giới tự nhiờn mà nằm trong xĩ hội được hỡnh thành trong quỏ suốt chiều dài lịch sử của bất cứ dõn tộc nào trờn thế giới. Và để đạt được mục đớch là hỡnh thành lũng yờu nước cho người được giỏo dục thỡ nhà giỏo dục cũng như người được giỏo dục phải hoạt động với nội dung này trong suốt quỏ trỡnh giỏo dục. Vỡ thế mà khụng cú một nhà giỏo dục nào lại cú thể núi “tụi giỏo dục lũng yờu thương động vật để nhằm hỡnh thành lũng thương người cho học viờn” được. Hay ngược lại, trong khi nhà giỏo dục tổ chức giỏo dục cho học viờn lũng yờu người thỡ học viờn chỉ mĩi mờ chủđộng rốn luyện lũng yờu động vật và sau lại cú thể hỡnh thành lũng yờu người được.

1.5 Phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức giỏo dục:

Phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức giỏo dục là cỏch thức, phương tiện, hỡnh thức hoạt động của nhà giỏo dục và người được giỏo dục nhằm thực hiện những nhiệm vụ giỏo dục và đạt tới mục đớch giỏo dục đĩ định. Vớ dụ như

việc giỏo dục cho học sinh cú tớnh tiết kiệm thỡ nhà giỏo dục hay cụ thể ở đõy là giỏo viờn cú thể sử dụng nhiều hỡnh thức tổ chức, phương phỏp và phương tiện khỏc nhau như: tổ chức phong trào “kế hoạch nhỏ”, thu gom giấy vụn, cỏc buỗi núi chuyện tuyờn truyền...Và đơn cử việc tổ chức một buỗi núi chuyện chuyờn đề để khởi làm hỡnh thành tớnh tiết kiệm của học sinh thụi thỡ ta đĩ thấy cú nhiều phương phỏp cú thể sử dụng được như: thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, động nĩo, sắm vai...Cũng như người giỏo viờn sử dụng rất nhiều phương tiện như: mỏy chiếu, hỡnh ảnh trực quan, giấy, bỳt...

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của kỹ sư ngành công nghệ thông tin tốt nghiệp tại trường đại học công nghệ sài gòn (Trang 44 - 47)