Chỉ số sản lƣợng công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các biến vĩ mô đến tỷ suất sinh lợi thị trường mới nổi (Trang 31 - 33)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

2.5 Lý thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và TTCK

2.5.3 Chỉ số sản lƣợng công nghiệp

Hoạt động kinh tế thực đƣợc đại diện bởi GDP, hay chỉ số sản lƣợng công nghiệp. Chỉ số sản lƣợng công nghiệp là thƣớc đo sản lƣợng của ngành công nghiệp của nền kinh tế. Mặc dù các lĩnh vực này chỉ đóng góp một phần nhỏ trong GDP

nhƣng nó là cơng cụ quan trọng để dự báo GDP trong tƣơng lai. Theo lý thuyết kinh tế: Fama (1981, 1990); Schwert (1990); Geske và Roll (1983), Rozeff (1984), Chen và cộng sự (1986), Mukherjee và Naka (1995), Gjerde và Sættem (1999), Nasseh và Straus (2000), McMillan (2005)…, sự gia tăng của chỉ số sản lƣợng cơng nghiệp thì có tác động tích cực với giá chứng khốn. Với một sự gia tăng trong sản lƣợng cơng nghiệp cho thấy nền kinh tế đang mở rộng và có nhiều cơ hội tốt cho các doanh nghiệp, có thể dẫn đến gia tăng dòng tiền kỳ vọng trong tƣơng lai và do đó làm tăng giá chứng khốn và ngƣợc lại.

McMillan (2005) kiểm tra cách TTCK phản ứng với sự biến động của sản lƣợng công nghiệp và lãi suất ngắn hạn ở thị trƣờng Mỹ. Ơng ta đã tìm thấy mối quan hệ đồng biến có ý nghĩa giữa sản lƣợng cơng nghiệp và giá chứng khốn. Khi có sự gia tăng ở các ngành sản xuất thực thì dẫn đến dịng tiền trong tƣơng lai tăng tạo ra cổ tức tƣơng lai cao hơn. Với kỳ vọng cổ tức trong tƣơng lai tăng các nhà đầu tƣ sẽ sẵn sàng mua cổ phiếu với giá cao hơn. Khi nghiên cứu một nhóm 6 nƣớc châu Âu, Nasseh và Straus (2000) cũng thấy kết quả tƣơng tự là có mối quan hệ đồng biến giữa giá chứng khoán và sản lƣợng cơng nghiệp. Bên cạnh đó, Gjerde và Sỉttem (1999) thấy rằng sản lƣợng cơng nghiệp có tác động cùng chiều với giá chứng khoán tuy nhiên tác động này bị chậm lại khi xét thị trƣờng Na Uy. Tác giả cũng đƣa ra hai lý do của kết quả này. Lý do thứ nhất liên quan đến sự khác nhau giữa quy mô của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Ở TTCK Na Uy, hầu hết là các doanh nghiệp xuất khẩu lớn trong khi chỉ số sản lƣợng cơng nghiệp đƣợc tính tốn căn bản dựa trên một số lƣợng lớn các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ. Kết quả là chỉ số TTCK ảnh hƣởng dƣờng nhƣ bởi sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu chứ không phải tác động của lĩnh vực công nghiệp tổng thể. Lý do thứ hai là tác động đồng thời sản lƣợng công nghiệp và lãi suất lên giá chứng khoán. Tác giả thấy rằng lãi suất có mối liên kết với giá chứng khoán chặt chẽ hơn sản lƣợng cơng nghiệp. Trong khi lãi suất có tác động ngƣợc chiều với giá chứng khoán. Là một nhân tố có tác động yếu hơn lãi suất nên sản lƣợng công nghiệp sẽ tạo ra phản ứng cùng chiều chậm hơn với giá chứng khoán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các biến vĩ mô đến tỷ suất sinh lợi thị trường mới nổi (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)