CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.2 Một số gợi ý chính sách
Trên cơ sở kết quả phân tích và các bài học kinh nghiệm rút ra từ các lý thuyết nghiên cứu trên thế giới, tác giả đƣa ra các đề xuất xây dựng các chính sách điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô thúc đẩy TTCK tăng trƣởng trong dài hạn nhƣ sau:
5.2.1 Chính sách tiền tệ trong tƣơng quan với TTCK.
Duy trì chính sách kinh tế ƣu tiên ổn định vĩ mơ và từ đó tạo động lực cho thị trƣờng chứng khoán phát triển. Việc ban hành và quản lý các chính sách kinh tế vĩ mơ không chỉ hƣớng đến việc điều hành nền kinh tế mà còn cần phải quan tâm đến sự phát triển bền vững cho thị trƣờng chứng khốn. Kết quả phân tích ở trên cũng đã cho thấy các nhân tố kinh tế vĩ mơ thực sự có tác động đến TTCK là lạm phát, lãi suất và tỷ giá và đây cũng là các cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của ngân hàng nhà nƣớc hƣớng tới một lãi suất mong muốn để đạt đƣợc những mục đích ổn định và tăng trƣởng kinh tế. Chính sách tiền tệ tại từng quốc gia tất yếu phải lựa chọn mục tiêu hƣớng đến cụ thể, phù hợp với đặc thù phát triển của từng giai đoạn. Dù có lựa chọn mục tiêu nào thì chính sách tiền tệ cần có lộ trình cụ thể, tránh gây ra những cú sốc tâm lý cho nhà đầu tƣ, gây ảnh hƣởng tiêu cực cho sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán. Sự suy giảm của TTCK đến lƣợt nó sẽ lại ảnh hƣởng ngƣợc đến dòng vốn vào nền kinh tế, góp phần
gây khó khăn cho việc phát huy tác dụng của các chính sách. Hơn thế nữa, TTCK các nƣớc Đơng Nam Á cịn non trẻ nên chƣa bền vững, dễ bị sụt giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ. Vì vậy, ngân hàng nhà nƣớc cần tránh những động thái bất ngờ trong điều hành chính sách.
5.2.2 Hƣớng đến một thị trƣờng chứng khốn hiệu quả về thơng tin.
Bên cạnh việc xem xét đến các nhân tố kinh tế vĩ mô nhằm phát triển thị trƣờng hàng hóa thì bản thân TTCK cũng cần hƣớng đến tính hiệu quả về mặt thơng tin. Có nhƣ vậy thì giá cả chứng khốn mới phản ánh đúng khi có những tin tức về thay đổi chính sách kinh tế vĩ mơ. Đây là mối tƣơng quan đa chiều mà các chính sách kinh tế vĩ mơ cần xem xét để phát triển TTCK. TTCK phản ứng rất mạnh trƣớc các thơng tin. Trong thực tế, có những nhóm thơng tin trùng khớp, có thơng tin mang tính độ trễ nhƣng cũng có những thơng tin mang tính dự báo. Đối với các nhà hoạch định chính sách, khi đƣa ra những chiến lƣợc ngắn, trung và dài hạn thì thơng tin từ các chiến lƣợc này sẽ đƣợc các nhà đầu tƣ tiếp nhận, phân tích và đánh giá để đƣa vào dự báo giá chứng khoán trên thị trƣờng và xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ . Độ chính xác, minh bạch và kịp thời của thơng tin sẽ có những tác động lên thị trƣờng và hành vi của các nhà đầu tƣ. Do đó, việc cơng bố thơng tin cần đƣợc thực hiện chuyên nghiệp và đƣợc kiểm sốt bởi hành lang pháp lý để tránh tình trạng kinh doanh nội gián, lợi ích nhóm làm bóp méo và rối loạn thị trƣờng. TTCK phải ở dạng hiệu quả thì mới có thể phản ánh những kỳ vọng từ chính sách đem lại, khi chính sách đƣợc thể hiện kết quả đúng mức qua TTCK thì nội lực nền kinh tế gia tăng lại tạo điều kiện cho chính sách càng thể hiện kết quả điều hành tốt hơn. TTCK phát triển bền vững đến lƣợt nó lại phát tín hiệu đến nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc về sự phát triển của nền kinh tế, thu hút dòng vốn vào thị trƣờng, lại tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế phát triển hơn.
5.2.3. Gia tăng nội lực cho nền kinh tế.
Tăng trƣởng kinh tế phải đi liền với chất lƣợng tăng trƣởng. Trong những năm qua, kinh tế các nƣớc Đơng Nam Á duy trì tốc độ ấn tƣợng nhƣng sự tăng trƣởng đạt đƣợc chủ yếu do tăng vốn đầu tƣ và lao động sống chứ không phải là do nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đầu tƣ. Đây là điều đáng lo ngại cho quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế mới nổi. Một số giải pháp góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững nhƣ là:
- Một là: Bổ sung, hồn thiện hệ thống chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; Khuyến khích cơ giới hóa nơng nghiệp, hình thành các vùng ngun liệu hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa Nhà nƣớc, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp. Có giải pháp hiệu quả, dài hạn hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm nông sản chủ lực ổn định, bền vững. Có nhƣ vậy, nền kinh tế nƣớc ta mới có thể tăng trƣởng một cách đồng đều ở mọi khu vực cũng nhƣ ở mọi ngành nghề.
- Hai là: Tập trung tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp và ngƣời dân. Tạo điều kiện để doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận vốn tín dụng có hiệu quả và đáp ứng u cầu thực tiễn; Tiếp tục xem xét cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay cũ, bảo đảm hài hịa lợi ích giữa tổ chức tín dụng với doanh nghiệp và hộ sản xuất.
- Ba là: Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, ban hành kịp thời, đầy đủ các văn bản dƣới luật và tăng cƣờng giám sát q trình tổ chức thực thi. Tăng cƣờng tính công khai, minh bạch và giám sát của nhân dân.
- Bốn là: Mở rộng mạng lƣới và nâng cao chất lƣợng chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Phát triển nguồn nhân lực bảo đảm chất lƣợng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động. Đầu tƣ nguồn nhân lực cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng tính cạnh tranh sản phẩm thƣơng hiệu Việt Nam.