Kế toán các khoản trích theo lương tại công ty Điện lực Hoàn Kiếm 1 Chứng từ sử dụng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀN KIẾM (Trang 67 - 70)

Ngày 15 tháng 6 năm 2011 Giám đốc

2.7 Kế toán các khoản trích theo lương tại công ty Điện lực Hoàn Kiếm 1 Chứng từ sử dụng

2.7.1 Chứng từ sử dụng

Công ty nộp BHXH cho cơ quan cấp trên theo từng quớ trong năm tài chính, trong quý phát sinh BHXH phải chi thì đơn vị sẽ chi hộ cuối quý tổng hợp BHXH đã chi hộ cơ quan BHXH

Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, trông con ốm, thai sản, tai nạn lao động do cơ quan ytế cấp và có xác nhận của người phụ trách bộ phận, căn cứ vào chế độ hưởng BHXH đã quy

định, thời gian công tác, mức lương tham gia đóng BHXH, ngày nghỉ được hưởng trợ cấp BHXH kế toán tính ra tiền BHXH phải trả cho người lao động.

Các khoản trích theo lương bao gồm : bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế( BHYT), kinh phí công đoàn ( KPCĐ).

*Quỹ bảo hiểm xã hội : được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp ( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực ) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là :

BHXH = 20% x ( LCB + PCTN )

Trong đó, người lao động nộp 6% , người sử dụng lao động nộp 16%

Ví dụ : tính tiền bảo hiểm xã hội anh Nguyễn Vinh Cường ở bộ phận kỹ thuật phải nộp T6/2011 như sau: HSL là 2,42 . Phụ cấp trách nhiệm của anh là 400.000.

=> Lương CB = 2,42 x 750.000 = 1.306.800

=> BHXH phải nộp = ( 1.306800 + 400.000 ) x 6% = 85340

* Quỹ bảo hiểm y tế : quỹ bảo hiểm y tế tài trợ cho việc phòng, chữa chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ hai nguồn : một phần do doanh nghiệp gánh chịu được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định ( 2% ) tính trờn tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động, một phần do người lao động gánh chịu được trừ vào lương công nhân ( 1,5% ). Bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan chuyên môn để phục vụ chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên.

BHYT = 3% x ( LCB + PCTN )

Trong đó, người sử dụng lao động nộp 2% , người lao động nộp 1,5% Ví dụ : tính tiền bảo hiểm y tế anh Cường phải nộp T6/2011 là :

BHYT = ( 1.306800 + 400.000 ) x 1,5% = 17068

Vậy tổng số tiền BHXH, BHYT anh Cường phải nộp trong tháng 12 này là = 85340 + 17068 = 102408

+ BHTN :

* Kinh phí công đoàn : kinh phí công đoàn được hình thành do việc trích lập theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiờnh hành là 2%. Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định. Một phần nộp cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để lại doanh nghiờp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại công ty.

+ KPCĐ = 2% X (LCB + PCTN)

Như vậy, người lao động phải nộp BHXH là 6%, BHYT là 1,5%, BHTN là1% tiền lương và công ty phải nộp 22% trên lương.

- Từ Bảng thanh toán tiền lương , bảng tổng hợp tiền lương kế toán tập hợp phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Hiện nay công ty TNHH Thắng An Khỏnh tớnh lương nghi BHXH như sau : + Nghỉ do ốm đau : hưởng 76% tổng LCB

+ Nghỉ thai sản : hưởng 100% tổng LCB

- Phiếu nghỉ BHXH xác định số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả lương theo chế độ quy đinh. Căn cứ bảng chấm công để lập phiếu nghỉ hưởng BHXH.

Ví dụ : Từ bảng chấm công của bộ phận bán hàng T6/2011, ta có phiếu nghỉ hưởng BHXH của chị Nguyễn Thị Hạnh nghỉ ốm 4 ngày như sau:

2.7.2. Tài khoản sử dụng

- TK 338: Phải trả, phải nộp khác.

Trong phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán thường sử dụng 3 TK cấp hai của tài khoản này:

+ TK 3382: Kinh phí công đoàn. Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn của công ty.

+ TK 3383: BHXH. Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của công ty. + TK 3384: BHYT, phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quy định.

Tương tự như TK 334, tài khoản này cũng được mở chi tiết đến từng phân xưởng và từng mã giày.

Kết cấu của các tài khoản này như sau:

Bên nợ: Phản ánh BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân viên; KPCĐ chi tiêu tại công ty; số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ.

Bên có: Phản ánh số BHXH, BHYT, KPCĐ được trích từ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty; KPCĐ vượt chi được cấp bù; số BHXH đã chi cho cán bộ, công nhân viên được cơ quan BHXH thanh toán. Tài khoản này thông thường có số dư bên có, phản ánh số BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp cho cơ quan quản lý, hay phần KPCĐ mà công đoàn công ty giữ lại nhưng chưa tiêu hết. Khi tài khoản này có số dư bên nợ, nó phản ánh số BHXH đã chi trả cho cán bộ, công nhân viên nhưng chưa được cơ quan BHXH thanh toán, hoặc số KPCĐ vượt chi nhưng chưa được cấp bù.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀN KIẾM (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w