2.5.1 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới
Các nghiên cứu về đa dạng hóa thu nhập trên thế giới tương đối nhiều, phần lớn thực hiện ở các khu vực châu Phi, Mỹ Latinh và châu Á, nơi tập trung nhiều các nước đang phát triển với hoạt động nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng.
Đơn cử một số mơ hình tiêu biểu sau đây:
2.5.1.1 Ersado, L (2003) ở Zimbabwe
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu nhập, tiêu dùng và chi tiêu quốc gia trong các cuộc điều tra 1990-1991 và 1995-1996 để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa và tiêu thụ bình qn đầu người bằng mơ hình hồi quy:
jt t jt t jt jt jt t jt t jt jt u Z X INCDV v X INCDV Y
Trong đó Yjt là mức tiêu thụ bình quân đầu người
INCDVjt đo lường đa dạng hóa của hộ gia đình trong khu vực j (nông thôn/thành thị) tại thời điểm t.
INCDV được tính bằng hai cách:
- Cách 1: NYSPC là số lượng các nguồn thu nhập bình quân đầu người
- Cách 2: chỉ số Herfindahl nghịch đảo
Xjt là một vector của các biến giải thích của cả hai phương trình trên; Zjt chứa các biến có ảnh hưởng đến đa dạng hóa và ảnh hưởng gián tiếp đến mức tiêu thụ bình quân đầu người thơng qua tác động lên đa dạng hóa thu nhập (các nhân tố thu nhập tạm thời).
Các vector Xjt bao gồm hộ gia đình biến nhân khẩu học trong nhóm tuổi, giới tính và giáo dục cũng như mức độ nắm giữ tài sản.
Kết quả cho thấy đa dạng hóa thu nhập và tiêu thụ bình qn đầu người đều có liên quan đến giới tính của chủ hộ, số lượng thành viên là người lớn trong hộ. Lượng mưa, đóng vai trị là biến cơng cụ trong mơ hình ước lượng mức tiêu thụ bình qn, là nhân tố rủi ro có liên quan đến đa dạng hóa thu nhập.
2.5.1.2 Mơ hình nghiên cứu của Idowu, A.O., J.O.Y. Aihonsu, O.O. Olubanjo và A.M. Shittu (2011) ở Tây Nam Nigeria
Nghiên cứu tận dụng nguồn dữ liệu sơ cấp tại các hộ gia đình nơng nghiệp nơng thôn được rút ra từ nghiên cứu khu vực. Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, 480 hộ nông dân nông thôn đã được lựa chọn từ khoảng 120 cộng đồng nông dân trong ba tiểu bang ở Tây Nam Nigeria.
Mơ hình hồi quy Tobit với kiểm duyệt tại một được dùng để phân tích các nhân tố quyết định đa dạng hóa thu nhập:
i i i X u D*0 với ui ~ N(0, σ2) (5) Di = max(1, Di*) , Di = Di* nếu Di* > 1 Di = 1
Trong đó Di* là chỉ số Herfindahl nghịch đảo dùng để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập.
Các biến giải thích sử dụng bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, kinh nghiệm của chủ hộ; q qn của hộ gia đình; qui mơ hộ gia đình; tỷ lệ phụ thuộc; lượng tín dụng; hộ gia đình sở hữu nhà; diện tích đất quân đầu người của hộ gia đình; đầu tư đầu người; tỷ lệ đất dành cho cây trồng.
Ngồi ra cịn có các biến giải thích khác như kết nối với lưới điện quốc gia; nguồn nước công cộng; các dịch vụ y tế công cộng; khoảng cách đến các trung tâm đô thị gần nhất; biến địa phương là biến giả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Tuổi, giới tính, giáo dục, kinh nghiệm trong các hoạt động phi nông nghiệp đặc biệt, quy mơ hộ, diện tích đất bình qn đầu người, khoảng cách đến trung tâm đô thị và cơ sở tài sản đầu tư của các hộ gia đình là nhân tố quyết định chính của thu nhập từ các nguồn khác nhau của các hoạt động phi nơng nghiệp.
- Tăng kích thước của hộ gia đình, diện tích đất bình qn đầu người và mỗi tài sản vật đầu người tăng đáng kể sự đa dạng hóa thu nhập của các hộ nông dân nông thôn, trong khi giảm tỷ lệ phụ thuộc hộ gia đình và khoảng cách đến các trung tâm đơ thị tăng lên đáng kể đa dạng hóa thu nhập.
2.5.1.3 Mơ hình nghiên cứu của Sarah ( 2010) ở Senegal and Kenya.
Nghiên cứu này sử dụng một cơ sở dữ liệu chéo điều tra về thu thập ở Senegal và Kenya trong 2008. Các dữ liệu được thu thập từ khoảng 8.000 hộ gia đình ở 26 khu vực trên toàn bảy quốc gia ở các giai đoạn khác nhau trong q trình tự do hóa và hội nhập kinh tế, trong đó 1.770 hộ gia đình từ Senegal và Kenya.
Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi qui Tobit để ước lượng các nhân tố quyết định đến đa dạng hóa thu nhập. Biến phụ thuộc là mức độ đa dạng hóa được đo lường bằng chỉ số Herfindahl nghịch đảo.
Các biến độc lập bao gồm 5 nhóm biến quan sát: vốn con người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn tự nhiên.
Kết quả nghiên cứu cho thấy
- Mức độ giáo dục cao hơn giữa các thành viên gia đình như hồn thành trung học hoặc giáo dục đại học đã có một tác động tích cực và đáng kể về mức độ đa dạng hóa thu nhập (ở mức 10% ý nghĩa).
- Tài sản vật chất như tiếp cận nguồn vốn nông nghiệp và tiếp cận thị trường cũng quan trọng. Sở hữu hoặc có thể sử dụng gia súc kéo đã có một tác động tiêu cực và đáng kể (ở mức 1% có ý nghĩa) vào mức độ đa dạng hóa thu nhập.
- Biến tiếp cận thị trường liên quan đến vận chuyển, tiếp cận và khả năng bán sản phẩm nông nghiệp trong thị trường là nhân tố quyết định tích cực và quan trọng của đa dạng hóa thu nhập.
- Hộ gia đình có thể tham gia giao thơng vận tải dễ dàng thì có thể đa dạng hóa thu nhập nhiều hơn. Bởi vì, nếu hộ gia đình tham gia giao thơng vận tải dễ dàng, họ có thể dễ dàng tiếp cận các cơ hội tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập khác
ngồi vị trí của mình. Dễ dàng truy cập vào giao thơng vận tải cũng có thể hàm ý sự gần gũi với các khu đô thị khác hoặc thị trấn gần đó là trung tâm cho các hoạt động phi nông nghiệp.
- Biến nguồn vốn xã hội liên quan đến việc đổi công cho nhau làm giảm thời gian và chi phí lao động của các hộ gia đình trong nơng nghiệp, cung cấp cho các thành viên hộ gia đình nhiều thời gian hơn để tham gia vào các hoạt động khác ra khỏi trang trại.
- Các hộ nơng dân có diện tích đất nơng nghiệp lớn thì ít đa dạng của thu nhập, cho thấy như vậy hộ gia đình đã tập trung hơn vào sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, các hộ gia đình với quy mơ trang trại lớn hơn có nhiều khả năng có nguồn thu nhập đa dạng.
- Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sâu hơn về bản chất của các hoạt động nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn và các loại đa dạng hóa khi kết hợp với các mục tiêu theo đuổi chiến lược sinh kế khác nhau
2.5.1.4 Mơ hình nghiên cứu của Schwarze and Zeller (2005) ở Indonesia.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập thông qua hệ thống câu hỏi điều tra đã chuẩn hóa từ 293 hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên sống trong mười hai ngôi làng ở vùng lân cận của Công viên quốc gia Lore Lindu tại miền trung Sulawesi, Indonesia.
Bằng hai mơ hình hồi quy được xử lý thông qua phần mềm LIMDEP, với biến phụ thuộc là mức độ đa dạng hóa được đo lường bằng hai cách:
- Đo lường bằng tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp (mơ hình 1)
- Đo lường bằng chỉ số đo lường mức độ đa dạng hóa Shannon (mơ hình 2) Các biến giải thích bao gồm: chỉ số nghèo, giới tính, số năm đi học và sắc tộc của chủ hộ, số lượng vụ thất mùa, khoảng cách từ nhà đến đường, tỷ lệ phụ thuộc, vốn xã hội, các khoảng vay chính thức, diện tích đất sử dụng. Tình trạng kinh tế xã
Kết quả từ nghiên cứu cho thấy:
- Tình trạng kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất quan trọng nhưng tiêu cực đến đa dạng hóa
- Vốn xã hội cũng có một ảnh hưởng đáng kể và tích cực đa dạng hóa.
- Sự xuất hiện của những cú sốc liên quan đến hoạt động trồng trọt trong vòng mười năm qua ảnh hưởng tích cực đến sự đa dạng tổng thể. Điều này phù hợp với giả thuyết đa dạng hóa là một phản ứng đối với những cú sốc.
- Khoảng cách từ nhà đến đường có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng hóa. Điều này cho thấy vùng sâu vùng xa ít có khả năng tạo việc làm bên ngồi nơng nghiệp.
- Điểm đáng lưu ý của nghiên cứu là phát hiện ra các hộ gia đình khá giả đa dạng hóa nhiều hơn các hộ gia đình nghèo. Các hộ gia đình nghèo, vì họ có ít vốn hơn, có ít cơ hội để tham gia và nhận được nguồn thu nhập từ các hoạt động phi nơng nghiệp. Tuy nhiên, mơ hình này khơng thể kiểm tra quan hệ nhân quả ngược lại, tức là ảnh hưởng của đa dạng đến thu nhập và giàu có. Để kiểm tra cần các kỹ thuật ước lượng tiên tiến hơn.
2.5.2 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
Các nghiên cứu về đa dạng hóa thu nhập ở Việt Nam cũng khá hiếm hoi, bên cạnh những nghiên cứu về sinh kế hộ gia đình nơng thơn. Đơn cử một số mơ hình tiêu biểu sau đây:
2.5.2.1 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Đăng Hào (2012)
Nghiên cứu chủ yếu dựa vào số liệu từ các cuộc phỏng vấn nông hộ được thực hiện trong năm 2004 và năm 2008-2009. Bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng, 146 hộ gia đình đã được lựa chọn từ 7 thôn ở năm 2004, sau đó 138 hộ đã được phỏng vấn lặp lại vào năm 2008-2009. Các hộ được phỏng vấn được phân chia thành ba nhóm gồm: hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo.
Mơ hình hồi qui logistic đa thức (multinomial logistic) được sử dụng để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn các chiến lược sinh kế của các nơng hộ có dạng:
Y = Log(odds = p/1-p)= β1X1+ β2X2 +....+ βnXn
Biến phụ thuộc Y là biến định tính đại diện cho các chiến lược sinh kế được các nông hộ lựa chọn với 4 chiến lược sinh kế: chiến lược sinh kế 0 (CL0), chiến lược sinh kế 1 (CL1), chiến lược sinh kế 2 (CL2) và chiến lược sinh kế 3 (CL3)
Các biến giải thích trong mơ hình bao gồm: qui mơ diện tích đất, qui mơ nhân khẩu, tỷ lệ phụ thuộc, trình độ văn hóa chủ hộ, qui mơ vốn của nông hộ.
Kết quả hồi qui cho thấy tỷ lệ phụ thuộc, trình độ học vấn của chủ hộ, qui mô vốn và qui mô đất đai ảnh hưởng đến sự lựa chọn các chiến lược sinh kế của các nơng hộ, trong khi qui mơ nhân khẩu khơng có ý nghĩa thống kê.
2.5.2.2 Mơ hình nghiên cứu của Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2014)
Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2010 (VHLSS) do Tổng Cục Thống kê thực hiện với sự giúp đỡ của Ngân hàng Thế giới và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc trên khoảng 9.000 hộ ở tám vùng kinh tế - xã hội Việt Nam. Nghiên cứu đã chọn ra 6.581 hộ nơng thơn để phân tích.
Mơ hình hồi qui tobit hai giới hạn được áp dụng:
u X X X S*01 12 2...n n 0 nếu S* ≤ 0 S = 1 nếu S* ≥ 1 S* nếu 0 < S < 1
Biến phụ thuộc S được đo bằng chỉ số Herfindahl nghịch đảo.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy:
- Vốn con người đóng vai trị quan trọng đối với việc đa dạng hóa các hoạt động tạo thu nhập của hộ gia đình nơng thơn. Ngồi ra, sở hữu vốn tài chính lớn và khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn, cũng như vốn xã hội tốt hơn cũng ảnh hưởng tích cực đến chỉ số đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nơng thơn.
- Bên cạnh đó, kết quả cho thấy các tác động ngoài dự kiến của một số biến đối với chỉ số đa dạng hóa thu nhập, như việc có điện thoại di động, xe gắn máy, thành phần dân tộc, sự hiện diện của đường vận tải và xí nghiệp tư tại địa phương đã khơng tác động tích cực đến đa dạng hóa thu nhập.
Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Số thứ tự Tên tác giả Các nhân tố ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
1 Ersado (2003)
nhóm tuổi, giới tính và giáo dục cũng như mức độ nắm giữ tài sản.
Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là mức độ đa dạng hóa được đo lường bằng số lượng nguồn thu nhập bình quân đầu người và chỉ số đa dạng Herfindahl Giới tính của chủ hộ, số lượng thành viên là người lớn trong hộ, lượng mưa có liên quan đến đa dạng hóa thu nhập.
2 Idowu (2011)
Các biến giải thích bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, kinh nghiệm của chủ hộ; quê quán, qui mơ, tỷ lệ phụ thuộc; lượng tín dụng; diện tích nhà sở hữu; diện tích đất quân đầu người của hộ gia đình; đầu tư đầu người; tỷ lệ đất dành cho cây trồng. Ngoài ra cịn có các biến khác như kết nối với lưới điện quốc gia; nguồn nước công cộng; các dịch vụ y tế công cộng; khoảng cách đến các trung tâm đô thị gần nhất; biến địa phương là biến giả.
Mơ hình hồi quy Tobit với kiểm duyệt tại một được dùng để phân tích các nhân tố quyết định đa dạng hóa thu nhập. Chỉ số Herfindahl nghịch đảo dùng để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập là biến phụ thuộc.
Tăng kích thước của hộ gia đình, diện tích đất bình qn đầu người và mỗi tài sản vật đầu người tăng đáng kể sự đa dạng hóa thu nhập của các hộ nông dân nông thôn, trong khi giảm tỷ lệ phụ thuộc hộ gia đình và khoảng cách đến các trung tâm đơ thị tăng lên đáng kể đa dạng hóa thu nhập.
3 Sarah (2010) Các biến độc lập bao gồm 5 nhóm biến quan sát: vốn con người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn tự nhiên.
Mơ hình hồi qui tobit với biến phụ thuộc là mức độ đa dạng hóa được đo lường bằng chỉ số Herfindahl nghịch đảo
Mức độ giáo dục cao, tiếp cận thị trường, dễ dàng tiếp cận giao thông vận tải, vốn xã hội liên quan đến việc đổi công cho nhau là những nhân tố quyết định tích cực đến đa dạng hóa thu nhập.
Sở hữu hoặc có thể sử dụng gia súc kéo, diện tích đất nơng nghiệp lớn đã có một tác động tiêu cực 4 Schwarze và Zeller (2005) Chỉ số nghèo, giới tính, số năm đi học và sắc tộc của chủ hộ, số lượng vụ thất mùa, khoảng cách từ nhà đến đường, tỷ lệ phụ thuộc, vốn xã hội, các khoảng vay chính thức, diện tích đất sử dụng. Tình trạng kinh tế xã hội được xem xét đến bằng biến giả khu vực.
Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là mức độ đa dạng hóa được đo lường bằng tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp và chỉ số đo lường mức độ đa dạng hóa Shannon
Tình trạng kinh tế xã hội, khoảng cách từ nhà đến đường có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng hóa. Vốn xã hội, những cú sốc ảnh hưởng tích cực đến sự đa dạng thu nhập. Các hộ gia đình khá giả đa dạng hóa nhiều hơn các hộ gia đình nghèo.
5
Nguyễn Đăng Hào
(2012)
Các biến giải thích trong mơ hình bao gồm: qui mơ diện tích đất, qui mơ nhân khẩu, tỷ lệ phụ thuộc, trình độ văn hóa chủ hộ, qui mơ vốn của nơng hộ.
Mơ hình hồi qui logistic đa thức với biến phụ thuộc Y là biến định tính đại diện cho các chiến lược sinh kế được các nơng hộ lựa chọn có dạng: