Khách hàng doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 50 - 55)

Nguy cơ tiềm ẩn rủi ro khách hàng sử dụng vốn sai mục đích vay là rất lớn tập trung vào các trường hợp phải giải ngân tiền mặt do đặc điểm kinh doanh, thanh toán lương, mua bán bất động sản giữa các cá nhân hay cho vay vượt quá nhu cầu dẫn đến khách hàng đầu tư bất động sản,

chứng khoán. Cho vay đầu tư dự án không phù hợp với khả năng của khách hàng, dẫn đến việc khách hàng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn trả nợ vay trung dài hạn; thời hạn cho vay dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ hoạt động.

Có trường hợp khách hàng xin vay ngắn hạn nhưng thực tế là sử dụng vào những cơng trình đầu tư dài hạn, vì thời điểm nền kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp thường có nhu cầu đầu tư trung dài hạn để cải tiến mở rộng sản xuất kinh doanh, trong khi nguồn vốn ngân hàng duyệt cho vay thì có hạn và điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn mà không nghĩ đến việc trả nợ đến hạn sẽ khơng trả được.

* Ngun nhân từ phía ngân hàng cho vay:

- Quy trình kiểm tra, thẩm định của ACB chưa chặt chẽ dẫn đến đánh giá sai về khả năng trả nợ của khách hàng; đơi khi cịn chú ý q nhiều vào tài sản đảm bảo, chưa đánh giá hết những yếu tố rủi ro bất ngờ như khách hàng đau bệnh, làm ăn thất bại, thua lỗ dẫn đến giảm thu nhập, ảnh hưởng đến tài chính khơng thể trả nợ đúng hạn, chưa chú trọng vào hiệu quả sử dụng vốn, dẫn đến có nhiều khoản tín dụng kém chất lượng.

- Quy trình cho vay cịn nhiều kẻ hở bị khách hàng lợi dụng.

- Trong quản lý hồ sơ vay vốn thỉnh thoảng cịn xảy ra thiếu sót như một số hồ sơ chưa rút số dư thu nợ, thu lãi kịp thời, biên bản kiểm tra vốn vay ghi chưa được đầy đủ thông tin khách hàng sau khi vay, cơng tác chứng từ tín dụng thỉnh thoảng cịn thiếu sót nhỏ.

- Nhân viên tín dụng thiếu năng lực thẩm định, lười biếng thu thập thông tin về khách hàng và đơi khi hồn tồn dựa trên tài liệu do khách hàng cung cấp, thiếu sự xác minh lại thơng tin và thiếu sự phân tích tính hợp lý của thông

tin nên báo cáo thẩm định khách hàng được trình bày rất sn sẻ theo các khn mẫu có sẵn tại ngân hàng và chứa đựng các thơng tin có lợi cho khách hàng.

- Về phía người xét duyệt cho vay, do khối lượng hồ sơ vay cần được xét duyệt q nhiều nên khơng có nhiều thời gian đọc kỹ báo cáo thẩm định, do cảm thấy an tâm khi đọc những thông tin về tài sản đảm bảo, do quá tin tưởng vào những thơng tin mà nhân viên tín dụng đưa ra và sự kiểm tra của cấp dưới mà quyết định xét duyệt cho vay. Nhiều nhân viên tín dụng, ngay cả những người xét duyệt cho vay quan niệm rằng có tài sản đảm bảo là an toàn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần được trả nợ từ dòng tiền tạo ra bởi phương án sản xuất kinh doanh chứ không phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro ngồi dự kiến mà thơi.

2.2.2.2. Nhóm nguyên nhân khách quan:

- Diễn biến chung của nền kinh tế gặp khó khăn, lạm phát tăng, thị trường bất động sản đóng băng. Biến động của nền kinh tế thế giới trong các năm qua đã tác động đến giá cả các loại nguyên nhiên liệu đầu vào như nguyên liệu ngành xăng dầu, sắt thép, nhựa,…Một số khách hàng thuộc các nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và có nhiều tiềm năng trên địa bàn như: giày da, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, cơ khí,…cũng bị tác động mạnh bởi giá xăng, dầu tăng, làm cho chi phí vận chuyển của cơng ty tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như khả năng thanh toán các khoản nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp.

- Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn về lãi suất, chính sách ưu đãi, các tiện ích phục vụ,…

- Mơi trường pháp lý trong hoạt động tín dụng ngân hàng còn nhiều bất cập, thủ tục còn rườm rà. Một số cơ chế, các Quyết định - Nghị định, các văn bản còn nhiều kẻ hở dễ bị khai thác trong quá trình thực hiện các mối quan hệ

tín dụng của doanh nghiệp với Ngân hàng. Hơn nữa, việc thay đổi thường xuyên của các quy định như hiện nay cũng làm cho Ngân hàng khó có thể đưa ra những nhận xét chính xác trong tương lai, do vậy gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 của đề tài, chủ yếu tập trung một số nội dung chính sau đây: - Phân tích tình hình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ACB.

- Những tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ACB.

Từ những kết quả phân tích trên sẽ là cơ sở để đưa ra một số giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ACB. Những giải pháp này xuất phát từ việc phát huy những điểm mạnh, đồng thời khắc phục những điểm yếu để hình thành thương hiệu ACB.

Chương 3:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

3.1. Định hướng kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu từ năm 2013 đến năm 2020: thương mại cổ phần Á Châu từ năm 2013 đến năm 2020:

Để đảm bảo năng lực quản lý vận hành hiệu quả một ngân hàng lớn mà ACB có tham vọng đạt tới, ACB sẵn sàng chấp nhận các thay đổi cần thiết để có thể sớm đưa các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất vào áp dụng trong quản lý , điều hành ngân hàng, phù hợp với các điều kiện cụ thể của ACB và thị trường Việt Nam.

Quản lý rủi ro và từ đó tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. ACB tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng thận trọng để duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất, thực hiện nghiêm túc việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo đúng quy định của NHNN với mức trích lập đủ các khoản nợ quá hạn theo quyết định của Hội đồng quản trị. Đồng thời, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý rủi ro, được bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn hệ thống.

Chú trọng đúng mức việc nâng cao chất lượng tín dụng, rà sốt kỹ lưỡng các hồ sơ trước khi quyết định cho vay nhằm hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro dẫn đến nợ quá hạn.

Nâng cao công tác thu thập và xử lý thông tin, cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản lý rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt cơng tác thẩm định, theo dõi, giám sát không chỉ trước mà còn trong, sau khi cho vay.

3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu: hàng thương mại cổ phần Á Châu:

3.2.1. Giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng:

ACB cần thường xuyên rà sốt, hồn thiện chính sách quản lý tín dụng, quy trình giám sát tín dụng và xây dựng cơ chế quản lý các khoản nợ xấu để đưa ra những dự báo chính xác và kịp thời phục vụ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. Đồng thời, ACB cần thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, từng bước áp dụng thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong quản lý hoạt động cấp tín dụng và quản lý rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)