Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của cụm ngành mây tre đan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành mây tre tây ninh (Trang 25)

7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.4 Đặc trưng của ngành mây tre đan và những nhân tố ảnh hưởng đến

1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của cụm ngành mây tre đan

Thị trường cung ứng nguyên vật liệu đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến tính ổn định trong q trình sản xuất của các cơ sở sản xuất. Tính ổn định của thị trường nguyên liệu phụ thuộc vào hiệu quả đất canh tác, phương thức canh tác, sự bảo đảm của đơn hàng đối với nhà nông.

Phương thức sản xuất của các cơ sở là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng và giá thành của sản phẩm mây tre đan. Nó phụ thuộc vào cơng cụ sản xuất, tay nghề của người lao động, phương pháp quản lý sản xuất và truyền thống sản xuất của ngành nghề này. Ngoài ra, trong xu thế tồn cầu hóa, hiệu quả sản xuất của ngành mây tre đan khơng nằm ngồi quy luật cạnh tranh khóc liệt từ bên ngồi, nên địi hỏi các cơ sở phải có chiến lược sản xuất, quảng bá, xây dựng thương hiệu cũng như tìm kiếm đầu ra trong dài hạn.

Các yếu tố về điều kiện cầu (đầu ra)

Thị trường tiêu thụ sản phẩm mây tre đan là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của ngành nghề này. Sản phẩm mây tre đan không chỉ là hàng gia dụng mà cịn là sản phẩm thủ cơng, mỹ nghệ nên thị trường tiêu thụ cũng khá đa dạng. Thị trường trong nước tuy dễ tính nhưng thiếu ổn định; thị trường nước ngoài phong phú, rộng lớn, nhưng có sự địi hỏi khắt khe về chất lượng, chủng loại và mẫu mã.

Chính sách hỗ trợ của chính quyền

Mây tre đan là ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, hoạt động sản xuất chủ yếu gắn liền với khu vực nơng thơn, có mức đóng góp về mặt kinh tế cho địa phương là khơng đáng kể, nhưng đóng vai trị quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu việc làm nhàn rỗi khu vực này. Do vậy, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất của ngành nghề này địi hỏi phải có sự can thiệp từ chính quyền địa phương trong việc ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành nghề. Đây là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phát triển, cạnh tranh của ngành mây tre nói riêng, và của cụm ngành mây tre đan nói chung.

Sự tác động lẫn nhau của các ngành phụ trợ và có liên quan

NLCT của ngành mây tre phụ thuộc vào năng lực và trình độ phát triển của chuỗi các tác nhân có liên quan. Nếu bỏ đi các yếu tố năng lực nội tại của ngành, sự

đòi hỏi của các yếu tố cầu dẫn đến bắt buộc phải cải thiện năng lực sản xuất hay thể chế, chính sách của chính quyền thì NLCT của chuỗi sản xuất sản phẩm mây tre cũng phụ thuộc đáng kể vào các tác nhân khác có liên quan hoặc hỗ trợ như: công tác đào tạo nghề của các trung tâm giáo dục, đào tạo; hoạt động nghiên cứu ứng dụng của các tổ chức nghiên cứu thuộc các trường, trung tâm; vai trò của các nhà phân phối phân bón, cây trồng, chính sách tín dụng, hỗ trợ vay vốn của các ngân hàng thương mại,.v.v..

1.5 Tổng quan về ngành mây tre đan Tây Ninh Quy mô sản xuất

Ngành nghề chế biển sản phẩm từ mây tre có thời gian tồn tại khá lâu trên địa bàn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của người lao động nông thôn; chủng loại sản phẩm phong phú và đa dạng; trên 70% số lượng sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Ngành mây tre đan Tây Ninh được sản xuất chủ yếu tại địa bàn 03 huyện là Hòa Thành, Trảng Bàng và Dương Minh Châu, cụ thể:

 Huyện Hòa Thành 482 hộ (1.707 lao động); trong đó, xã Long Thành Nam 221 hộ (864 lao động), xã Trường Đông 160 hộ (303 lao động), xã Long Thành Trung 52 hộ (283 lao động), xã Trường Tây 28 hộ (119 lao động), xã Trường Hòa 12 hộ (16 lao động) và xã Long Thành Bắc 11 hộ (124 lao động).

 Huyện Trảng Bàng 150 hộ (737 lao động); trong đó, tập trung ở 2 xã : An Hòa 85 hộ (643 lao động) và xã An Tịnh 63 hộ (85 lao động).

 Huyện Dương Minh Châu 70 hộ (140 lao động); trong đó, xã Cầu Khởi 28 hộ (56 lao động), xã Bàu Năng 24 hộ (48 lao động), xã Phước Ninh 11 hộ (22 lao động) và xã Chà Là 07 hộ (14 lao động).

Phương thức sản xuất

Việc sản xuất sản phẩm mây tre đan trên địa bàn Tây Ninh vẫn còn mang nặng tính thủ cơng; hoạt động sản xuất chủ yếu là gia cơng cho các cơng ty từ Hóc Mơn, Củ Chi (TP.HCM); trang thiết bị phục vụ cho sản xuất bao gồm một số máy móc thơ sơ như: máy tiện mắt tre, máy khoan, lò sấy, cưa, đục, máy chẻ tre, máy

bắn đinh, máy phun sơn. Nguyên liệu chủ yếu của ngành sản xuất sản phẩm mây tre là cây tầm vông, được thu mua từ các địa phương trong tỉnh hoặc các tỉnh lân cận như Bình Dương, Bình Phước.

Thị trường tiêu thụ

Những năm trước đây, thị trường tiêu thụ các loại sản sản xuất từ mây tre chủ yếu là các nước Châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Đóng góp của cụm ngành mây tre

Tỷ trọng đóng góp của ngành mây tre đan trong cơ cấu kinh tế Tây Ninh là không đáng kể. Kết quả năm 2013 (3), các cơ sở ngành nghề mây tre đan đóng góp khoảng 0,26% GDP tồn tỉnh (tương đương 108 tỷ đồng).

Tuy nhiên, ngành này đã giải quyết việc làm cho hơn 2.600 lao động, tạo thu nhập trên 20 triệu đồng/người/năm, góp phần khơng nhỏ trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, giải quyết bài tốn về việc làm của người dân nơng thôn. Đây là lý do để duy trì, phát triển tốt hơn trong thời gian tới, nếu có những giải pháp phù hợp, khả thi.

Phát triển cụm ngành mây tre đan Tây Ninh

DN thu mua sản phẩm thơ DN hồn thiện sản phẩm Cửa hàng bán lẻ DN xuất khẩu DN trang trí nội thất Chương II

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khung phân tích

Trên cơ sở các lý thuyết về NLCT và cụm ngành và các nghiên cứu thực nghiệm liên quan, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính, dựa trên khung phân tích NLCT cấp độ địa phương của Vũ Thành Tự Anh và mơ hình kim cương của Michael Porter để phân tích NLCT cụm ngành mây tre đan Tây Ninh. Sau đó, phân tích số liệu thống kê, cùng việc phỏng vấn sâu đối với đại diện lãnh đạo chính quyền, một số cá nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm mây tre đan như: Hộ trồng cây mây, tre, tầm vông; thương lái thu mua nguyên liệu; hộ (hoặc cơ sở) sản xuất sản phẩm mây tre đan; DN (hoặc HTX) thu mua thành phẩm, v.v.. để đánh giá thực trạng và đưa ra khuyến nghị chính sách phù hợp. Khung phân tích cụm ngành mây tre đan Tây Ninh cụ thể như sau (hình 2.1):

Thiết kế, marketing Khoa học, cơng nghệ

Ngân hàng, tín dụng

Dạy nghề

Chiến lược, quy hoạch

Giao thông, vận tải Hộ trồng mây,

tre

Thương lái thu mua nguyên liệu

DN cung cấp giống DN cung cấp phân bón Cơ sở sản xuất Cơ sở uốn

2.2 Thu thập và xử lý dữ liệu

2.2.1 Thông tin và phương pháp thu thập 2.2.1.1 Thông tin cần thu thập 2.2.1.1 Thông tin cần thu thập

STT Thông tin cần thu thập Đối tượng thu thập

Kích cở mẫu

Phương pháp

1 Thông tin về điều kiện đất đai, khí hậu, hạ tầng; địa thế vùng; quy mô dân số, lực lượng lao động trong và ngồi ngành; trình độ lao động; Địa bàn trồng mây tre; Số cơ sở sản xuất; kênh thông tin; tỷ trọng cơ cấu kinh tế của ngành Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan ở Tây Ninh Thống kê dữ liệu thứ cấp

2 Số lượng các DN cung cấp giống cây giống; Giá cả cây giống; Số thương lái thu mua nguyên liệu; Lao động sản xuất; Thu nhập ròng từ trồng mây tre. Hộ trồng mây, tre 03 Phỏng vấn trực tiếp (Phụ lục 1) 3 Nguồn cung cấp nguyên liệu sản

xuất; Kỹ thuật công nghệ; lao động được sử dụng; Chủng loại và mẫu mã sản phẩm; DN thu mua sản phẩm; Khả năng tuyển dụng lao động;

Cơ sở (hộ)

sản xuất 14 Phỏng vấn trực tiếp

4 Trình độ, tay nghề của người lao động; Thu nhập của người lao động; Khả năng tìm việc làm khác

Người lao

động 10 Phỏng vấn trực tiếp 5 Chi phí thu mua nguyên liệu từ

ngoài tỉnh Thương lái thu mua nguyên liệu 02 Phỏng vấn trực tiếp 6 Chính sách phát triển ngành mây tre đan; chính sách hỗ trợ tín dụng; Các DN hỗ trợ, liên quan. Đại diện chính quyền 03 Phỏng vấn trực tiếp 7 Thị trường xuất khẩu, tiêu thụ

ngoài tỉnh; chiến lược kinh doanh; nhu cầu thị trường

DN thu mua thành phẩm,

HTX

03 Phỏng vấn trực tiếp 8 Thị hiếu người tiêu dùng trong

tỉnh Người tiêu

dùng 200

Phiếu điều tra (Phụ lục 2)

2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu

Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất đối với đối tượng là hộ trồng mây tre, hộ sản xuất, thương lái thu mua nguyên liệu, DN thu mua thành phẩm, cửa hàng bán lẻ, DN xuất khẩu, đại diện chính quyền địa phương và người tiêu dùng.

2.2.2 Nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp được lấy từ: Niên giám thống kê Việt Nam, Niên giám thống

kê Tây Ninh, Báo cáo của UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh.

Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp đối với các nhóm tác nhân: Đại diện cơ

quan quản lý nhà nước Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Các hộ trồng mây tre; Thương lái thu mua nguyên liệu; Các cơ sở gia công, sản xuất sản phẩm mây tre đan; DN thu mua sản phẩm thô; Một số người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng.

2.2.3 Xử lý dữ liệu

Phương pháp thống kê mô tả đối với thông tin thu thập được từ kết quả phỏng vấn trực tiếp, để mơ tả bức tranh tổng qt về tình hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng sản xuất, kinh doanh, những nhân tố là cơ hội và thách thức trong phát triển cụm ngành mây tre đan Tây Ninh.

Phương pháp phân tích so sánh đối với những thông tin thu thập từ dữ liệu

thứ cấp, sơ cấp để so sánh hiệu quả sản xuất của khâu trong chuỗi hình thành NLCT của cụm ngành.

Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu thứ cấp thu thập,

kết quả phỏng vấn sâu, để phân tích định tính các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất, NLCT của cụm ngành.

Phương pháp phân tích SWOT để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ

Chương III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các yếu tố sẵn có của

địa phương

3.1.1 Vị trí địa lý

Tây Ninh là tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ. Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An; là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom Pênh, vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm

trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam.

Ngành mây tre đan Tây Ninh tập trung chủ yếu tại xã An Hòa, An Tịnh (huyện Trảng Bàng), xã Long Thành Nam, Long Thành Trung, Long Thành Bắc (thuộc huyện Hòa Thành) và xã Bàu Năng, Cầu Khởi, Phước Ninh (huyện Dương Minh Châu). Các cơ sở sản xuất nằm chủ yếu trên các trục đường Quốc lộ hoặc tỉnh lộ; một số nằm sâu trong nội ô của ấp, nhưng cũng gần vị trí trung tâm của huyện, thuận tiện cho việc vận chuyển, giao thương với các nguồn cung nguyên liệu từ Bình Dương, Bình Phước, Campuchia, cũng như vận chuyển đến các thị trường tiêu

Hình 3.2. Bản đồ khu vực sản xuất mây tre đan Tây Ninh

Nguồn: Tác giả thêm chú thích ảnh từ google earch

Tóm lại: Với việc phân bổ vùng sản xuất mây tre đan như hiện tại thì có thể

thấy Tây Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương, buôn bán đối với các địa phương đối với sản phẩm này.

3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

Về tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên của Tây Ninh là 403.261,42 ha;

trong đó, đất nông nghiệp (nông, lâm, ngư, diêm nghiệp) là 344.304,2 ha, chiếm 85,38%; đất phi nơng nghiệp là 58.916,43 ha, chiếm 14,61%; cịn lại là đất chưa sử dụng là 40,79 ha, chiếm 0,01%. Trong số 344.304,2 ha đất nơng nghiệp thì đất dùng để trồng và quy hoạch trồng nguyên liệu mây tre đan hiện tại (thuộc đất nơng nghiệp) chỉ có 835,7 ha, trong đó quy hoạch trồng tầm vơng (ngun liệu chủ lực của ngành mây tre đan) là 200 ha, chiếm 0,06% tổng diện tích đất nơng nghiệp, q ít cho chính sách phát triển ngành này về lâu dài.

Về tài nguyên nước: Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống

kênh rạch trên địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617 km, chủ yếu dựa vào 02 sông lớn là sông Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đơng. Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1,45 tỷ m3 và 1.053 tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái, phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và cho sản xuất cơng nghiệp. Ngồi ra Tây Ninh cịn có nhiều suối, kênh rạch; tạo ra một mạng lưới thuỷ văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn, đạt 0,314 km/km2. Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh, vẫn có thể khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vào mùa khô. Đây là những yếu tố thuận lợi cho các loại cây trồng như mây, tre, tầm vông. Bởi, các loại cây này thích hợp trồng đối với các vùng đất phù sa, ven sơng suối, có mạch nước ngầm cao.

Về khí hậu: Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ, chia làm 02 mùa rõ rệt, mùa

mưa và mùa khô. Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa (từ tháng 5 – tháng 11). Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,60C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có gần 07 giờ nắng. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên này phù hợp cho việc phát triển vùng nguyên liệu mây tre, vốn ưa khí hậu nóng, ẩm; đồng thời, lượng nắng dồi dào tạo điều kiện tốt cho quá trình sản xuất, gia cơng sản phẩm mây tre đan vì sản phẩm này cũng cơng đoạn phơi nắng, làm khô cây nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến.

Tóm lại: Tây Ninh có nguồn tài nguyên nước dồi dào, điều kiện thổ nhưỡng,

khí hậu rất phù hợp cho việc phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất sản phẩm mây tre đan. Tuy nhiên, do diện tích đất chưa sử dụng đã hết, trong khi đất quy hoạch trồng nguyên liệu mây tre quá ít nên việc phát triển vùng nguyên liệu mây tre, đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm mây tre đan sẽ là bài toán nan giải trong thời gian tới.

3.1.3 Quy mô địa phương

Tây Ninh có một thành phố (thành phố Tây Ninh) và 8 huyện, với diện tích tự nhiên 4.032,61 km2, dân số 1.095.583 người (năm 2013), mật độ dân số là 271,68 người/km2, dân cư tập trung nhiều ở thành phố Tây Ninh (trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa của tỉnh) cùng 3 huyện phía Nam (Hịa Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng) và

thưa dần ở 5 huyện còn lại là Dương Minh Châu, Tân Biên, Tân Châu, Bến Cầu, Châu Thành.

Tóm lại: Dân số và diện tích của Tây Ninh nằm ở mức trung bình so với toàn

quốc, đây là điều kiện thuận lợi cho chính quyền trong q trình hoạch định và triển khai các chính sách hỗ trợ, phát triển các ngành nghề trên địa bàn, trong đó có ngành mây tre đan.

3.2 NLCT ở cấp độ địa phương 3.2.1 Hạ tầng kỹ thuật 3.2.1 Hạ tầng kỹ thuật

Về giao thông vận tải: Tây Ninh có 03 tuyến đường chiến lược cho phát triển

kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng của địa phương và khu vực, gồm đường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành mây tre tây ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)