Phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ e banking tại vietinbank (Trang 66)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 200.707 6 33.451 177.122 .000b

Residual 43.626 231 .189

Total 244.333 237

a. Dependent Variable: EITB

b. Predictors: (Constant), CTB, SITB, PETB, PRTB, BITB, EETB

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở Bảng 4.13 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình với các hệ số phóng đại phương sai VIF của mỗi biến lớn nhất là 1.918 (<10). Quy tắc là khi VIF vượt q 10 thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.10.3 Kiểm định giả thuyết 4.10.3.1 Hiệu quả mong đợi 4.10.3.1 Hiệu quả mong đợi

Giả thuyết H1: Hiệu quả mong đợi có tác động dương (+) đến ý định sử dụng

dịch vụ E-banking.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0.154, sig (β1) = 0.000 < 1%: Ủng hộ giả thuyết H1 Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy Hiệu quả mong đợi có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking. Điều này có nghĩa là dịch vụ E-banking tại Vietinbank càng hữu ích và thuận tiện thì khách hàng càng tăng thêm ý định sử dụng dịch vụ tại ngân hàng.

4.10.3.2. Nỗ lực mong đợi

Giả thuyết H2: Nỗ lực mong đợi có tác động dương (+) đến ý định sử dụng dịch

vụ E-banking.

Với hệ số hồi quy chuẩn hóa β2 = 0.003, sig (β2) = 0.940 >1%: Bác bỏ giả thuyết H2. Model Unstandardiz ed Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Erro r

Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.039 .180 5.769 .000 PETB .133 .030 .154 4.368 .000 .619 1.615 EETB .002 .031 .003 .075 .940 .537 1.861 SITB .077 .028 .092 2.727 .007 .684 1.463 BITB .314 .032 .363 9.691 .000 .551 1.816 PRTB -.151 .025 -.196 -5.961 .000 .717 1.394 CTB .305 .032 .368 9.551 .000 .521 1.918

4.10.3.3. Ảnh hưởng xã hội

Giả thuyết H3: Ảnh hưởng xã hội có tác động dương (+) đến ý định sử dụng dịch

vụ E-banking.

Hệ số quy chuẩn hóa β3 = 0.092, sig (β3) = 0.007 < 1%: Ủng hộ giả thuyết H3. Nhận xét: Như vậy, có tác động dương giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng. Điều này có nghĩa là càng nhận được nhiều sự ủng hộ, động viên của những người quan trọng (gia đình, người thân, đồng nghiệp,...) sử dụng dịch vụ E-banking, thì cá nhân đó sẽ tăng thêm ý định sử dụng dịch vụ E-banking.

4.10.3.4. Hình ảnh ngân hàng

Giả thuyết H4: Hình ảnh ngân hàng có tác động dương (+) đến ý định sử dụng

dịch vụ E-banking.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4 = 0.363, sig (β4) = 0.000 < 1%: Ủng hộ giả thuyết H4. Nhận xét: Hình ảnh ngân hàng có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ E- banking. Hay nói cách khác, ngân hàng càng uy tín và càng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ E-banking thì khách hàng càng tăng thêm ý định sử dụng dịch vụ E- banking.

4.10.3.5. Rủi ro giao dịch

Giả thuyết H5: Rủi ro giao dịch có tác động âm (-) đến ý định sử dụng dịch vụ E-

banking.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5 = -0.196, sig (β5) = 0.000 < 1%: Ủng hộ giả thuyết H5.

Nhận xét: Rủi ro giao dịch có tác động ngược chiều đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking. Điều này có nghĩa là nếu rủi ro trong giao dịch càng tăng thì ý định sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng càng giảm.

4.10.3.6. Khả năng tương thích

Giả thuyết H6: Khả năng tương thích có tác động dương (+) đến ý định sử dụng

dịch vụ E-banking.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa β6 = 0.368, sig (β6) = 0.000 < 1%: Ủng hộ giả thuyết H6. Nhận xét: Khả năng tương thích có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking, nghĩa là khả năng tài chính hoặc các vấn đề liên quan không mâu thuẫn đến dịch vụ E-banking thì ý định sử dụng E-banking của khách hàng càng tăng.

Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả kiểm định của giả thuyết

Giả

thuyết Nội dung

Kết quả kiểm định

H1 Hiệu quả mong đợi có tác động dương (+) đến ý

định sử dụng dịch vụ E-banking Ủng hộ H1

H2 Nỗ lực mong đợi có tác động dương (+) đến ý định

sử dụng dịch vụ E-banking Bác bỏ H2

H3 Ảnh hưởng xã hội có tác động dương (+) đến ý định

sử dụng dịch vụ E-banking Ủng hộ H3

H4 Hình ảnh ngân hàng có tác động dương (+) đến ý

định sử dụng dịch vụ E-banking Ủng hộ H4

H5 Rủi ro giao dịch có tác động âm (-) đến ý định sử

dụng dịch vụ E-banking Ủng hộ H5

H6 Khả năng tương thích có tác động dương (+) đến ý

định sử dụng dịch vụ E-banking Ủng hộ H6

Vì vậy, phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của khách hàng và 4 biến độc lập được xây dựng như sau:

EI = 1.039 + 0.154*PE + 0.092*SI + 0.363*BI-0.196*PR + 0.368*C + ε

Trong đó:

EI: Ý định sử dụng dịch vụ E-banking PE: Hiệu quả mong đợi

C: Khả năng tương thích

Từ phương trình trên cho thấy Ý định sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng có liên quan đến các yếu tố Hiệu quả mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Hình ảnh ngân hàng, Rủi ro giao dịch và Khả năng tương thích.

Với hệ số β chuẩn hóa là 0.368, cao nhất so với hệ số Beta chuẩn hóa của các

biến còn lại nên yếu tố Khả năng tương thích có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng.

4.11. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Mục đích của việc nghiên cứu định tính là tìm sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ E-banking giữa các nhóm, phân biệt dựa trên các yếu tố về nhân khẩu học, bao gồm giới tính, độ tuổi, thu nhập. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Phương pháp này phù hợp vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả chi tiết được trình bày ở Phụ lục 6.

4.11.1. Sự khác biệt theo giới tính

Các giả thuyết sự khác biệt theo giới tính:

- Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng theo giới tính

- Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về ý định sử dụng theo giới tính

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.660 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý định sử dụng dịch vụ E-banking tại Vietinbank giữa nam và nữ khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0.225 > 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H1. Vì vậy, có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng dịch vụ E-banking giữa nam và nữ.

4.11.2. Sự khác biệt theo độ tuổi

Các giả thuyết sự khác biệt theo độ tuổi:

- Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng theo độ tuổi

- Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về ý định sử dụng theo độ tuổi

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.391 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý định sử dụng dịch vụ E-banking tại Vietinbank giữa các độ tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0.054> 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H1. Vì vậy, có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các độ tuổi về ý định sử dụng dịch vụ E-banking.

4.11.3. Sự khác biệt giữa những người có thu nhập khác nhau

Các giả thuyết sự khác biệt theo thu nhập:

- Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng theo thu nhập

- Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về ý định sử dụng theo thu nhập

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.361> 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý định sử dụng dịch vụ E-banking tại Vietinbank giữa các mức thu nhập không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0.077> 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H1. Vì vậy, có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những người có thu nhập khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ E-banking.

Mơ hình nghiên cứu tổng quát

Dựa trên những kết quả phân tích nhân tố, hồi quy tuyến tính bội, bài nghiên cứu đã xác định được mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking tại Vietinbank, và mơ hình này được trình bày như hình 4.3:

Hiệu quả mong đợi

Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu tổng qt 4.12. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Từ phương trình hồi quy, chúng ta có thể thấy 5 nhân tố tác động đến ý định sử dụng của khách hàng với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên khoảng cách chênh lệch không nhiều từ 0.092 đến 0.368 do tất cả đều ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ E- banking của khách hàng và việc nhận định mức độ quan trọng của các nhân tố chỉ dao động trong một khoảng cách rất ít.

Bảng 4.15: So sánh kết quả kiểm định nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây

Giả thuyết Biến phụ thuộc Kết quả

nghiên cứu

Kết quả của các nghiên cứu trước

H1 Hiệu quả mong đợi Có tác động

Abu-Shanab, E. và M. Pearson (2009): có tác động Saibaba, S. và T. Murthy (2013): có tác động Ảnh hưởng xã hội Hình ảnh ngân hàng Rủi ro giao dịch Khả năng tương thích Ý định sử dụng dịch vụ E- banking β = 0.154 β= 0.092 β = 0.363 β = -0.196 β = 0.368

H2 Nỗ lực mong đợi Khơng có tác động

Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014): có tác động Saibaba, S. và T. Murthy (2013): có tác động Abu-Shanab, E. và M. Pearson (2009): có tác động H3 Ảnh hưởng xã hội Có tác động

Cao Hào Thi & Nguyễn Duy Thanh (2014): có tác động Saibaba, S. và T. Murthy (2013): có tác động Abu-Shanab, E. và M. Pearson (2009): có tác động H4 Hình ảnh ngân

hàng Có tác động Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014): có tác động H5 Rủi ro giao dịch Có tác động Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014): có tác động

H6 Khả năng tương

thích Có tác động

Cao Hào Thi & Nguyễn Duy Thanh (2014): có tác động Maditinos và cộng sự (2009):

khơng có tác động

Kết quả phân tích tích hồi quy cho thấy, nhân tố khả năng tương thích có tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking tại Vietinbank với hệ số beta chuẩn hóa là 0.368. Và kết quả phân tích cũng cho thấy yếu tố khả năng tương thích và ý định sử dụng dịch vụ E-banking có quan hệ đồng biến ở mức ý nghĩa 1%, điều này có nghĩa là khả năng tương thích càng cao thì ý định sử dụng dịch vụ E-banking càng cao, và tác động này có ý nghĩa ở mức 1%. Cụ thể là, trong điều kiện các biến số khác của mơ hình khơng thay đổi, nếu khả năng tương thích tăng thêm 1 điểm (tính trên thang điểm Likert 5 điểm), thì sẽ làm tăng ý định sử dụng dịch vụ E-banking thêm 0.368 điểm. Kết quả này giống với kết quả của tác giả Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014). Điều này là hợp lý, vì trước khi có ý định sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, khách hàng thường đặt vấn đề tài chính và hồn cảnh hiện tại của cá nhân lên đầu tiên.Họ thường xem xét các chi phí giao dịch có đắt hay khơng, và hồn cảnh hiện tại có nên sử

Nhân tố tiếp theo có tác động đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking sau nhân tố khả năng tương thích là hình ảnh ngân hàng. Quan hệ giữa nhân tố hình ảnh ngân hàng và ý định sử dụng dịch vụ E-banking là quan hệ đồng biến với hệ số beta chuẩn hóa là 0.363 ở mức ý nghĩa 1%. Chúng ta có thể kết luận khi hình ảnh ngân hàng tăng 1 điểm thì ý định sử dụng dịch vụ E-banking tăng 0.363 điểm. Kết quả này cũng giống với kết quả nghiên cứu của tác giả Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014). Kết quả này có thể giải thích là vì “Người Việt chuộng ngân hàng có thương hiệu và an tồn” – dẫn lời của ông Sanjoy Sen, Giám đốc phụ trách khối ngân hàng bán lẻ ANZ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Hai yếu tố này được xem là có vai trị quan trọng hàng đầu giúp các ngân hàng có thể chiếm được lịng tin từ phía khách hàng. Ngồi ra, sự cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ E-banking cũng như thực hiện tốt các cam kết về dịch vụ E- banking cũng làm gia tăng ý định sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng.

Nhân tố có tác động mạnh thứ ba đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking là rủi ro giao dịch. Từ kết quả hồi quy, dễ dàng nhận thấy nhân tố rủi ro giao dịch có tác động nghịch biến với ý định sử dụng dịch vụ E-banking với hệ số beta chuẩn hóa là -0.196 ở mức ý nghĩa 1%, có nghĩa là rủi ro giao dịch càng cao thì ý định sử dụng dịch vụ E- banking càng giảm, và tác động này có ý nghĩa ở mức 1%. Cụ thể, nếu rủi ro giao dịch tăng lên 1 điểm thì sẽ làm giảm ý định sử dụng dịch vụ 0.196 điểm. Kết quả này giống với kết quả trong bài nghiên cứu của tác giả Cao Hào Thi và Nguyễn Duy Thanh (2014). Có thể lý giải cho kết quả này là do dịch vụ E-banking được khách hàng giao dịch gián tiếp với ngân hàng thông qua các cơng cụ, máy móc hoặc Internet, vì vậy có thể xảy ra hàng loạt các rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến mà khách hàng khơng kiểm sốt được như vấn đề về bảo mật, kiểm sốt thơng tin, tài khoản hoặc các nguy cơ tiềm ẩn về hacker, virus máy tính.

Nhân tố thứ tư có tác động đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking là hiệu quả mong đợi với hệ số beta là 0.154 ở mức ý nghĩa 1%. Cũng như từ dự đoán ban đầu của bài nghiên cứu, nhân tố này có quan hệ đồng biến với ý định sử dụng dịch vụ E-

banking, cụ thể là khi hiệu quả mong đợi tăng 1 điểm thì ý định sử dụng dịch vụE- banking tăng lên 0.154 điểm. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của tác giả Abu-Shanab và Pearson (2009), nghiên cứu của Saibaba và Murthy (2013). Điều này có thể lý giải là khi dịch vụ E-banking giúp khách hàng tiết kiệm thời gian giao dịch cũng như tăng năng suất và hiệu quả công việc hằng ngày, ý định sử dụng dịch vụ E- banking sẽ được họ cân nhắc nhiều hơn.

Nhân tố cuối cùng có tác động đến ý định sử dụng dịch vụ E-banking là ảnh hưởng của xã hội với hệ số beta trong mơ hình hồi quy là 0.092 ở mức ý nghĩa 1%. Đây là nhân tố có tác động yếu nhất nhưng cũng khơng kém phần quan trọng. Trong cuộc sống, con người giao tiếp với gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp khiến những suy nghĩ của họ cũng bị ảnh hưởng một phần từ những người này, hay cịn được gọi là “Tâm lý bầy đàn”. Vì vậy, khi những người có ảnh hưởng tới khách hàng khuyên họ nên sử dụng dịch vụ E-banking, khách hàng sẽ cân nhắc thường xuyên trong đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ e banking tại vietinbank (Trang 66)