B/ DÀN Ý: I/ MỞ BÀI:
CẢNH NGÀY XUÂN
I. . giới thiệu khái quát đoạn trích
1. Đoạn trích chị em Tk nằm ngay sau phần giới thiệu chị em TK. Trong đoạn trích này ND miêu tả cảnh du xuân của mấy chị em nhà họ Vương. Đây là đoạn thể hiện tài năng của ND trong việc miêu tả thiên nhiên.
2. Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân ở thời điểm của tiết Thanh minh. Mùa xuân và cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ hiện lên tươi đẹp, trong sáng ở giai đoạn rực rỡ và viên mãn nhất của mùa xuân. Ko chỉ mt vẻ đẹp của mùa xuân ND còn làm sống lại những nét văn hoá qua ko khí lễ hội mùa xuân. Và như thể ở đây vừa có vẻ đẹp thiên nhiên, vừa có vẻ đẹp con người
3. Trong đoạn thơ này ND đã kết hợp tả và gợi, tả cảnh ngụ tình theo phong cách ước lệ cổ điển với 1 ngôn ngữ giàu chất tạo hình qua bức tranh mùa xuân người đọc còn cảm nhận rất rõ tâm trạng của nhân vật
II. phân tích
1. Cảnh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ đc ND mt theo bước đi của thời gian .
+ 4 câu đàu: mt cảnh sắc mùa xuân.
+ 8 câu thơ tiếp: mt cảnh lễ hội trong tiết thanh minh + 6 câu còn lại : cảnh chị em kiều đi chơi xuân về khi lễ hội đã tan
Suy ra: Cách tổ chức kết cấu này cho phép người đọc nhận ra:
trạng của con người
+ Cảnh xuân trong những câu mở đầu với cảnh xuân sau khi chị em kiều đi chơi về có những thay đổi rõ rệt
Suy ra: từ đó cho ta thấy :+ Cảnh vật và tâm trạng của nhân vật trong thơ ND bao giờ cũng vận động chứ ko đứng yên
+ Cách miêu tả như ND cũng là theo nguyên tắc của thơ xưa, tả cảnh ngụ tình có nghĩa là ở đoạn thơ này ND đã mt cảnh mùa xuân qua cái nhìn tâm trạng và đc nhìn từ tâm trạng của chị em kiều theo nguyên tắc: “cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu_ người bùn cản có vui đâu bao h”
2. cảnh mùa xuân hiện ra trong 4 câu thơ đàu là cảnh sắc đc nhìn và mt từ cái nhìn thời gian và ko gian.
a. * hai câu thơ đầu: là cái nhìn thời gian về khung cảnh mùa xuân đó là cái nhìn thấm đẫm tâm trạng của người trong cuộc.
“Ngày xuân con én đưa thoi
thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.”
- câu thơ”con én đưa thoi ” có thể hiểu theo 2 cách
- + những cánh chim én có thực rộn ràng bay lượn giưã bầu trời mùa xuân trong sáng.
- + cánh én đưa thoi là biểu tượng của bc đi thời gian: thời gian mùa xuân đang trôi qua rất nhanh. Khung cảnh mùa xuân ở đây đã đc nhìn từ cái nhìn tâm trạng của chị em TK đó là cái nhìn tươi trẻ.
- Ở câu thơ thứ hai từ “đã ngoài ” ẩn chứa thái độ để làm rõ hơn cái nhiì của chị em kiêù về bc đi thời gian của mùa xuân và đó là một cái nhìn nuối tiếc.
Ở đây do sự tiết chế về ngôn từ, do tư cách của người chuyện, do quy tắc của việc biểu hiện cái tôi trong văn học trung đại ND đã ko thể để cho nhân vật của mình kêu lên
đầy nuối tiếc, đầy táo bạo và mãnh liệt như xuân Diệu_ nhà thơ mới nhẩt trong các nhà thơ mới, sống sau ND một TK_ dù là tâm trạng mới bc đi của mùa xuân là giống nhau ở 2 thi sĩ
“tôi ko chờ nắng hạ mới hoài xuân ”(vội vàng) Nên “nhanh lên chứ, vội vàng lên với chứ Em em ơi tình non đã già rồi”(giục giã)
b. Hai câu thơ TT là bức tranh xuân đc tả cận cảnh với cái nhìn ko gian
dẫn đến đây là 2 ccâu thơ “tuyệt bút ” của ND khi mt + chỉ với 2 câu mà mùa xuân hiện ra như 1 bức tranh có màu sắc tuyệt diệu, hài hoà. Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh xuân, trên cái nền ấy điểm một vài bông hoa lê trắng. Màu xanh và sắc trắng tôn vinh lẫn nhau tạo ra một bức tranh xuân sống động, mới mẻ, tinh khiết và tràn đầy sức sống.
+ chỉ bằng 1 nét vẽ cảnh mùa xuân dường như đc nhuộn trong 1 màu xanh mềm mại và non tơ dẫn đến Cách dùng từ của ND đã khéo léo tài tình tạo nên màu xanh ấy:” cỏ non xanh rợn chân trời ” . Trong câu thơ này từ “non ”vừa bổ nghĩa cho từ cỏ đứng trước lại vừa bổ nghĩa cho từ xanh ở sau dẫn đến gợi nên một màu xanh non tơ và óng ả. Ko chỉ thế 3 từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh ấy kết thành hình khối, mở rộng ko gian đó là 1 ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) đúng hơn là một biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát và dào dạt sức sống xanh non tơ.
+ trên kái nền xanh gợi cảm ấy tác giả điểm xuyết sắc
trắng của một vài bông hoa trên cành lê “cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa ”
trong thơ ca cổ của TQ
“ cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành llê có mấy bông hoa ”
Và có thể viết 2 câu thơ tuyệt bút ND đã mượn ý thơ từ 2 câu thơ cổ nói trên. Bằng tài hoa của mình ND đã thổi vào đó ngọn gió vô hình của tâm tình để tạo ra sự sống riêng biệt cho 2 câu thơ tuyệt bút của mình. Đó là ở câu thơ thứ 2 ông thêm 1 từ “trắng , ông lại còn đảo ngược cách dùng từ thông dụng:” điểm trắng” suy ra “trắng điểm ” . Chỉ một chút thay đổi đó thôi tưởng là đơn giản vậy mà ngoài ND khó có ai có thể làm đc bởi vì nếu viết “điểm trắng ” thì ý thơ và âm điệu của thơ ko thay đổi nhưng đó chỉ là cách vẽ tranh của một nghệ nhân bắt chước mà ko có hồn . Kòn ND viết trắng điểm thì lại ltạo ra yếu tố bất ngờ nghĩa là “trắng điểm”tức là điểm xuyết vaof đó 1 chút sắc trắng của mình để chăm chút tô điểm cho sắc xuân bằng bàn tay vô hình của tạo hoá 1 cáhc ý nhị và tinh tế chính vì thế thêm 1 chút, thay đổi 1 chút vậy mà hương của cành lê tưởng chừgn như ko còn là chính nó. Cách dùng từ # biệt đã giúp ND tạo ra 2 thế giới # biệt và như thế ND đã tô đậm hợp cảnh mùa xuân sinh động, gợi cảm, non tơ, mềm mại và hài hoà màu sắc c. * 8 câu thơ tiếp nối. là khung cảnh lễ hôi
- lễ tảo môj đi sửa sang, quét dọn mộ người thân - Hội đạp thanh hội chơi mùa xuân ở làng quê
Suy ra ở 8 câu thơ này ND thiên về Mt cảnh hội hơn là lễ. Đặc biệt ông nhấn mạnh ko khí náo nức, rộn ràng của lễ hội Vì + sự nô nức và đẹp đẽ, rộn ràng của lễ hôi tương hộp với vẻ đẹp trong sáng và tràn đầy sức sống của mùa xuân ở 4 câu thơ đầu
+ cảnh ngày xuân đc cảm nhận và mt từ cái nhìn của 2 chị em Kiều tạo nên sự trẻ trugn trong tâm hồn của 2 chị em
cũgn tương hợp với ko khí nô nức, rộn ràng của ngày xuân hơn là lễ hội
- Ở đây ND còn làm sống lại những nét văn háo xưa qua NT mt đám đông. Lễ chỉ là cái cớ kòn cái đích thực cuối cùng ở đây là hội. Bởi vậy “tro tiền giấy bay”, “thoi vàng vó rắc” chỉ qua chỉ là nghi thức tất cả ND dành cho sự náo nhiệt của giai nhân, taàitử của xe ngựa của áo quần là lượt trong ko khíi đoá ko rõ gương mặt ai nhưng ai cũng thấy mình ở trong đó .
- Những từ láy ***g trong phép đối hài hoà nhập 1 cách hài hào tạo ra ấn tượgn ko thể quên về lễ hội nô nức rộn ràng. Đồng thời ND cũng qua đó để mt tâm trạng nô nức, háo hức của chị em kiều
D. sáu câu thơ cuối: tả cảnh chị em Kiều đi chơi xuân trở về: Đây là lúc hội đã tàn, ngày chuyển về chiều nghĩa là cảnh xuân đang dc mt đúgn theo bc đi của thời gian
- Ở sáu câu thơ này ND đã dùng 1 loạt từ láy mang nghĩa giảm nhẹ
giảm nhẹ về động tác và về chuyển động : tà tà, thơ thẩn, nao nao
giảm nhẹ về sự sắc nét của bức tranh phong cảnh làm cho phong cảnh trở nên mơ hồ và thấp thoáng hơn: Thanh thanh, nho nhỏ
dẫn dếm các từ láy này tạo ra sự tương phản với cảnh lễ hội tấp nập, nhộn nhịp ở trc đó. Đồng thời sự tương phản này cũng khắc hoạ tinh tế bc di của thời gian
- Nhưng bên cạnh đó là các từ láy với nghĩa giảm nhẹ lại còn mang nghĩa bc. Nghĩa là chúng ko chỉ mt cảnh sắc TN theo bc đi của thơi gian mà còn nhuộm màu tâm trạng đó là tâm trạng “thơ thẩn “ của chị em kiều lúc này , tất cả đều lắng xuống, chơi vơi trong 1 trạng thái mơ hồ nhưng có
thực. NÓ là nỗi bâng khuâng, man mát nuối tiếc trong 1 nỗi buồn ko goi tên đc. Cách dùng từ như thế này biểu hiện tài hoa và khéo léo của ND khi lấy đà để chuyển ý của câu chuyện sang một cảnh mớivới 1 tâm trạng mới của nhân vật. Cảnh chị em kiều sẽ gặp nấm mồ đạm tiên
- So sánh cảnh mùa xuân trong 6 câu đầu với 6 câu cuối trong đoạn trích : kái này tự làm đi mình mỏi tay và đau lưng quá đi
4. tóm lại cảnh xuân và tâm trạng của con người trong đoạn trích có mối tương quan lẫn nhau
- cảnh xuân trong trẻo đầy sức sống tương hợp với nô nức, trẻ trung của những giai nhân, tài tử đi lễ hội mùa xuân - sự thay đổi của cảnh vật cũng khiến cho hành động, tâm trạng của con người thay đổi
đó chính là nét đặc sắc của thiên tài ND, sự tương hợp đó đã tạo nên vẻ đẹp hài hoà giữa cảnh và người. Tất cả tạo nên 1 bức tranh trong trẻo, đầy sức sống: Bức tranh mùa xuân.
* Phân tích hình ảnh người lính trong bài Đồng Chí và
BTVTĐXKK
A/ Mở bài:
Trong những năm tháng gay go quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến chuống Mỹ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ PTD, đồng thời cũng là anh bộ đội, đã viết những bài thơ ca ngợi những ng lính
trên chiến trường với 1 phong cách thơ riêng biệt, độc đáo. Tác phẩm BTVTDXKK sáng tác năm 1969 ( Trích trong tập “ Vằng Trăng quần lửa” là 1 trong những bài thơi để lại ấn tượng mạnh trong lòng ng đọc.
B/ Thân Bài:
I/ Phân tích nét độc đáo của bài thơ:
Thông thường hình tượng thơ gắng liền với cái đẹp, sự kì vĩ và bình thường, những chiếc xe ko kính ko thể gọi là đẹp đc. Vậy mà PTD đã lấy hình tượng đó làm cảm hứng chính xuyên xuốt bài thơ. Hình tượng độc đáo nhưng hợp lí này đã có tác dung gây tác dụng mạnh và là cơ sở làm nổi bậc tính dũng cảm, sự lạc quan và quyết tâm chiến thắng của các anh lính lại xe thời chống Mỹ. Hình tượng những chiếc xe ko kính đã gợi lên những nguy hiểm cận kè, sự hi sinh và cái chết đã ở đâu đó rất gần những ng lính như lời thơ vẫn bình dị lại có giọng thản nhiên, pha chút ngang tàn: Ko có kính ko phải vì xe ko có kính
Bom giật bom run kính vỡ đi rồi
Hình tượng những chiếc xe ko kính cũng đã góp phần cụ thể hóa những khó khăn gian khổ mà cách anh bộ đội lái xe phải chị đựng. Điệp ngữ “ Ko có kính” ở đầu các khổ thơ vừa có tác dụng nhấn mạnh, giúp ta cảm nhận đc những gian khổ hiểm nguy của ng lính Trường Sơn, vừa khắc họa đc nét tiếu biểu của con ng VN: “Dù thiếu thốn, khó khăn vẫn kiên cường chiến đấu”.
II/ Hình ảnh các chiến sĩ lái xe:
vẫn giữ tư thé hiên ngang, hướng về phía trước, thực hiện nhiệm vụ với tinh thần: “ Tất cả vì tiền tuyến, tất cả vì miền Nam ruột thịt”. Câu thơ chuyển giai điệu thanh thản, tự tin: Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thằng.
Tư thế hiên ngang, lòng tự tinh của anh bộ đội cần đc biểu lộ ở chỗ bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm, “ bom giật, bom rung” của kẻ thù trong gian khổ, các anh vẫn cảm nhận đc cái đẹp của thiên nhiên, dất nước, những nét đẹp lãng mạng mặt dù cái chết còn lẩn quẩn, rình rập ở xung quanh: Hình ảnh thơ đẹp 1 cách mạnh mẽ:
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồn lái.
Những thiếu thốn, khó khăn vật chất lại còn ko ngăn đc con đường anh đi tới:
Ko có kính, ừ thì có bụi Ko có kính ừ thì ước áo
Câu thơ mộc mạc như 1 lời nói thường ngày, tài dí dỏm, tinh ngịch đã giúp ta hiểu đc cảm nhận của anh bộ đội về những khó khăn đó. Có khó khăn nhưng nào đáng kể gì và cách giải quyết của các anh cũng thật bất ngờ, thú vị:
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Chưa cần thay lái trắm cây số nữa Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
giang khổ càng nhiều hơn, chiến tranh càng ác liệt hơn. Ko có kính rồi xe ko có đèn
Ko có mui xe thùng xe có xướt
Nhưng dù khó khăn ác liệt đến mấy, ý chí quyết tâm chiến đấu của các anh vẫn ko hề lay chuyển:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có 1 trái tim
Hình ảnh tượng trưng trái tim đã nêu bật đc lòng iu nước và ý chí quyết tâm giành chiến thắng của các anh
Có thể nói tình iu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí ở miền Nam đau khổ đã khích lệ, động viên ng chiến sĩ lái xe ngược khó khăn gian khổ, luôn lạc quan, bình tĩnh nắm chắc tay lái, nhìn thẳng đúng hướng để đưa đoàn xe tới
đích. Ngữ điệu trong câu thơ cuối thật nhẹ nhõm nhưng khả năng khắc họa hình tượng nhân vật thật sâu sắc. Câu thơ còn muốn hướng ng đọc về 1 chân lí của thời đại chúng ta: Sức mạnh quyết định chiến thắng ko phải là vũ khí, là công cụ…, mà là con ng mang trái tim nồng nàn iu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm và 1 niềm lạc qua, tin tưởng vững chắc.
C/ Kết bài:
Đọc BTVTĐXKK chúng ta thú vị nhận ra cái chất giọng rất trẻ, rất lính của bài thơ. Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ, từ tâm hồn phơi phới của thê hệ chiến sĩ VN mà chính nhà thơ đã sống, đã trải niệm. Bài thơ, chất thơ tỏa ra từ thực tế cuộc chiến đấu đã khắc họa đậm nét những vẻ đẹp phẩm giá của con ng, vẻ đẹp của thế hệ trẻ VN trên tuyến
đường trường Sơn giang khổ, hào hùng.
* Phân tích hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Không biết tự bao giờ ánh trăng đã đi vào văn họcnhư một huyền thoại đẹp. ở truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh là những mảng đời sống tinh thần bình dị đậm đà màu sắc dân tộc của nhân dân ta. Hơn thế nữa, trăng đã đi vào cuộc chiến đấu, trăng bảo vệ xóm làng, trăng được Chính Hun kết tinh thành hình ảnh “đầu súng trăng treo” rất đẹp trong bài thơ Đồng chí của mình.
Sau hơn mười năm làm thơ, Chính Hữu cho ra mắt tập “Đầu súng trăng treo”. Thế mới biết tác giả đắc ý như thế nào về hình ảnh thật đẹp, thơ mộng, rất thực nhưng không