KỂ VỀ NGƯỜI YÊU THƯƠNG

Một phần của tài liệu Tổng hợp những bài văn hay lớp 9 (Trang 43 - 120)

Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những

chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi. Ông tôi là một người mà tôi rất mực yêu mến và kính yêu. Thủa nhỏ, tôi hường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc đời. Ông tôi đặc biệt yêu thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông, gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi bé, tôi chỉ thích về quê nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc ông không để ý mà vặt trộm bông hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ông tiếc ngẩn ngơ.

Ông có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây, nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây chan chát. Ông tôi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe: Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản nhạc yên bình thôn dã. Không chỉ nghe, tôi còn cảm nhận nhiều hơn nữa từ thiên nhiên: Cái mát lành của

Bài thơ “con cò” của CLV:

1. Ý nghĩa biểu tượng hình tượng con cò trong bài thơ: Là hình tượng được khai thác từ ca dao truyền thống Phổ biến với nghĩa ẩn dụ: là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng vui sống và giàu đức tính tốt đẹp.

Trong bài thơ, CLV chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong mối quan hệ với tấm lòng của mẹ và lời ru.

a. Đoạn 1 :

Hình ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấc ngủ của con”

“con cò bay la”… “con cò Đồng Đăng” “con cò ăn đêm…cò sợ xáo măng”

Con “còn bế trên tay”, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:

“con cò bay lả bay la…lộn cổ xuống ao”.

Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ. Không chỉ trong lời ru, mà cả trong

“cánh tay nâng” và dòng “sữa mẹ”. b. Đọan 2:

Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết và đi cùng con người đến suốt cuộc đời. Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của nhà thơ đã thổi sức sống vào cánh cò, đã chắp cánh cho con cò bay từ trong ca dao để xuất hiện những khung cảnh mới lạ: cò đến bên nôi, cò ngủ với trẻ, cò đi học với bé, và sau này bay vào câu thơ cho con làm thi sĩ. Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sâu xa. Cánh cò đồng hành với con người từ tuổi nằm nôi đến tuổi đi học và cho đến lúc trưởng thành đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.

c. Đoạn 3:

Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời:

“ dù ở gần con…cò sẽ tìm con, cò mãi yêu con”

Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc:

“con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

Câu thơ giàu chất trí tuệ, giàu tính triết lí nhưng không phải là triết lí thuần trí tuệ mà là triết lí của tình yêu từ trái tim.

Thơ CLV thường hấp dẫn người đọc ở chỗ từ xúc cảm mà mở ra những suy tưởng, khái quát thành triết lí.

Phần cuối bài thơ trở lại với âm hưởng lời ru và đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy:

“một con cò thôi…vỗ cánh qua nôi” 2. Đặc sắc nghệ thuật:

a. về thể thơ: sử dụng thể thơ tự do, nhưng nhiều câu

mang dáng dấp thể tám chữ, cho phép tác giả thể hiện tình điệu, cảm xúc một cách linh họat. Các đoạn thường được bắt đầu từ những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hòan toàn gợi âm điệu của lời ru. Tuy nhiên, đây không phải là lời hát thực sự. Giọng thơ còn mang tính suy ngẫm, có cả triết lí làm cho người đọc không bị cuốn hẳn vào điệu ru êm ái mà hướng tâm trí nhiều hơn vào sự suy ngẫm, phát hiện.

b. Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: CLV đã vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao vào thơ ca. Đó là nơi xuất phát, điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng

tượng của tác giả để sáng tạo nên những hình ảnh mới mẻ, độc đáo, bất ngờ. Những hình ảnh biểu tượng rất gần gũi, quen thuộc mà vẫn có khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới và có giá trị biểu cảm.

gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ông tôi gọi cái giây phút tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.

Người già thường luôn có linh cảm về những giây phút cuối cùng của đời người. Một chiều, ông dần tôi ra vườn. Ông chỉ những chiếc alf vàng bay bay, nói “Đó là ông.” Ông chỉ những chiếc lá xanh non mỡ mang vẫn con trên cây “Đó là cháu”. Tôi hỏi tại sao. “Bởi một chiếc là bao giờ cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Muốn co lá

xanh, lá vàng phải rụng. Lá xanh góp cái tươi non cho đời, rồi lại trở thành lá vàng. Con người cũng thế, hãy sống hết mình khi cháu hãy còn xanh, cháu nhé!” Thưở ấy tôi còn bé quá, chưa hiểu triết lỹ gì sâu xa, chỉ thấy đôi mắt ông buồn buồn, cảnh vật dường như cũng ảo não theo. Những chiếc lá không còn cháy lên sắc vàng mật ngọt, chỉ còn một màu héo úa lặng lẽ bay.

Tôi rời xa ông, thoe bố mẹ ra thành phố. Chuyện học hành, thi cử cuốn tôi đi, khiến cho những phút “cảm nhận sự

sống” kia dường như xa lắm. Mọi thứ sang trọng, tiện nghi của cuộc sống thay thế cho cái dân dã, yên bình của thôn quê. Tôi quên ông như quên đi vườn cây, quên đi lá

vàng…. Chiều chiều, khi những cánh chim bay về tổ ấm, những áng mây tìm chỗ trú ngụ bình yên nơi cuối trời, ông lặng lẽ thổi cơm. Lùa trệu trạo vào cái rau, con cá cho qua bữa, ông hay thẫn thờ nhìn ảnh bà tôi, thắp vài nén hương “Bà trên trời có linh phù hộ cho chúng nó làm ăn phát đạt, con cháu hay ăn chóng lớn”. Đắp chiếc chăn mỏng, tấm lưng to bè của ông rùng mình theo từng cơn gió lùa qua cửa

Bài thơ “con cò” của CLV:

1. Ý nghĩa biểu tượng hình tượng con cò trong bài thơ: Là hình tượng được khai thác từ ca dao truyền thống Phổ biến với nghĩa ẩn dụ: là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng vui sống và giàu đức tính tốt đẹp.

Trong bài thơ, CLV chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong mối quan hệ với tấm lòng của mẹ và lời ru.

a. Đoạn 1 :

Hình ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấc ngủ của con”

“con cò bay la”… “con cò Đồng Đăng” “con cò ăn đêm…cò sợ xáo măng”

Con “còn bế trên tay”, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:

“con cò bay lả bay la…lộn cổ xuống ao”.

Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ. Không chỉ trong lời ru, mà cả trong

“cánh tay nâng” và dòng “sữa mẹ”. b. Đọan 2:

Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết và đi cùng con người đến suốt cuộc đời. Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của nhà thơ đã thổi sức sống vào cánh cò, đã chắp cánh cho con cò bay từ trong ca dao để xuất hiện những khung cảnh mới lạ: cò đến bên nôi, cò ngủ với trẻ, cò đi học với bé, và sau này bay vào câu thơ cho con làm thi sĩ. Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sâu xa. Cánh cò đồng hành với con người từ tuổi nằm nôi đến tuổi đi học và cho đến lúc trưởng thành đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.

c. Đoạn 3:

Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời:

“ dù ở gần con…cò sẽ tìm con, cò mãi yêu con”

Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc:

“con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

Câu thơ giàu chất trí tuệ, giàu tính triết lí nhưng không phải là triết lí thuần trí tuệ mà là triết lí của tình yêu từ trái tim.

Thơ CLV thường hấp dẫn người đọc ở chỗ từ xúc cảm mà mở ra những suy tưởng, khái quát thành triết lí.

Phần cuối bài thơ trở lại với âm hưởng lời ru và đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy:

“một con cò thôi…vỗ cánh qua nôi” 2. Đặc sắc nghệ thuật:

a. về thể thơ: sử dụng thể thơ tự do, nhưng nhiều câu

mang dáng dấp thể tám chữ, cho phép tác giả thể hiện tình điệu, cảm xúc một cách linh họat. Các đoạn thường được bắt đầu từ những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hòan toàn gợi âm điệu của lời ru. Tuy nhiên, đây không phải là lời hát thực sự. Giọng thơ còn mang tính suy ngẫm, có cả triết lí làm cho người đọc không bị cuốn hẳn vào điệu ru êm ái mà hướng tâm trí nhiều hơn vào sự suy ngẫm, phát hiện.

b. Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: CLV đã vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao vào thơ ca. Đó là nơi xuất phát, điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng

tượng của tác giả để sáng tạo nên những hình ảnh mới mẻ, độc đáo, bất ngờ. Những hình ảnh biểu tượng rất gần gũi, quen thuộc mà vẫn có khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới và có giá trị biểu cảm.

sổ. “Đông về rồi đấy”, ông lẩm nhẩm, và trong căn nhà lạnh lẽo này, mùa đông cũng dài hơn.

Gia đình tôi có hiềm khích. Các chú dì đòi bán khu vườn của ông, lấy tiền đi làm kinh tế. Ông giận dữ “Khu vườn này của mẹ chúng mày, không được bán” Nhưng, chuyện người lớn, tôi cũng không thể tham gia, và dần dần quên đi. Vì lo lắng cho việc này, sức khỏe của ông giảm sút rõ rệt. Tôi đến thăm ông, nhắc ông giữa gìn sức khỏe rồi lại vội vàng đi ngay. Khu vườn vaanx xào xạc như nuối tiếc vẫy chào tôi. Để ý thấy, từ khi ông ngã bệnh, khu vườn thiếu bàn tay ông chăm sóc, xơ xác đi. Lá vàng rụng nhiều hơn, như đời người sắp tàn.

Nhẹ nhàng và thanh thản, ông tôi ra đi, như chiếc lá lìa cành. Ngày đưa tang ông, trời mưa nhẹ. Tôi tưởng tượng ra rằng, vào những giây phút cuối, ông nghĩ đến hình ảnh một khu vườn xanh mướt ngập tiếng chim, tiếng cưởi trong trẻo của tôi, nụ cười hiền hâu của bà. Tôi bỗng tahays hụt hẫng quá, từ trước đến giớ, dường như tôi đã quên mất cái gì quan trọng lắm. Để bây giwof, khi ông ra đi, tôi mới thấy mất amts vô cùng, không có gì cứu vãn nổi. Nước mắt tôi cứ tự trò ra từ lúc nào không hay. Nhưng, chạy ra vườn, những đám lá vẫn xào xạc như vỗ về, ánh nắng, tiếng chim , lá cây … vẫn hiền hòa như thưở bé, tất cả như bao dung tha thứu. VÀ đâu đó, trên vòm cây cao kia, dường như vẫn còn vương nụ cười hiền hậu của ông dành cho tôi, Tôi bất chợt thấy nhẹ nhõm, và bao phút giấy “Cảm nhận

sự sống” xưa vẫn còn nguyên vẹn ùa về.

Đời người như chiếc lá. Thà huy hoàng chợt tắt còn hơn le lói trăm năm, như một thi sĩ nào đã nói. Trời thu xanh ngắt, ***g lộng. Biết đâu, ở trên cao kia, ông vẫn đang dõi theo tôi, mỉm cười.

Phân tích cảnh ra khơi của” Đoàn thuyền đánh cá” được miêu tả trong bốn câu đầu trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận:

”Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ được Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh. Bài thơ đã dụng được một không khí khẩn trương, hăng say của những

người lao động đánh cá trong một đêm trên biển, với tư thế làm chủ thiên nhiên, biển cả. Bốn câu thơ đầu diển tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”, mở đầu cho một đêm đánh cá trên biển.

Hai câu thơ đầu diển tả thời điểm ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”. Thời gian ở đây là lúc ngày tàn, được

miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển như hòn lửa-sóng đã cài then đêm sập cửa”. Ơ câu thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Màu đỏ của “mặt trời” được so sánh với “hòn lửa”. Viết về cảnh biển đêm, ngày tàn, nhưng cảnh vẫn không

hoang vắng nhờ hình ảnh rực sáng này. Trong cản quan của Huy Cận, vũ trụ là một ngôi nhà khổng lồ. Khi ngày đã tàn, “Mặt trời xuống biển”, màn đêm buông xuống “Đêm sập cửa” thì sóng biển như “then cài” đóng lại cánh cửa khổng lồ ấy. Những hình ảnh ẩn dụ này chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú.

Đối với thiên nhiên thì một ngày đã khép lại, nhưng với đoàn thuyền đánh cá thì đây lại là thời điểm bắt đầu cho công việc đánh cá trên biển trong đêm.

“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.

Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồn cùng gió khơi” là một hình ảnh được xây dựng nhờ một trí tưởng tượng phong phú. Huy Cận đã miêu tả, đã cụ thể hoá tiếng hát của những người lao động. Những người lao động đánh cá ra khơi

cùng với tiếng hát khoẻ khoắn đến mức tạo nên một sức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng những cánh buồm. Họ ra khơi với một niềm phấn khởi, niềm tin vào thành quả lao động.

Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”. Cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động. Không

Một phần của tài liệu Tổng hợp những bài văn hay lớp 9 (Trang 43 - 120)