STT Biến độc lập
Hệ số (β) Tác động biên (dy/dx) P > |z| Tên biến Định nghĩa
1 Gioitinh Giới tính của chủ hộ 0,4383 0,0398 0,267 2 Dantoc Dân tộc của chủ hộ 0,1678 0,0146 0,818 3 Nongnghiep Nghề nghiệp sản xuất
nông nghiệp -2,1332 -0,5138 0,024**
4 Tylenguoipt Tỷ lệ người phụ thuộc -3,0527 -0,2772 0,075*
5 Hocvan Trình độ học vấn 1,5826 0,1970 0,083*
7 Quanhexh Quan hệ xã hội 2,1171 0,3862 0,002***
8 Khoangcach Khoảng cách từ nơi ở
đến trung tâm huyện -0,3082 -0,0280 0,013** 9 Mucdichvay Mục đích vay 1,7783 0,1827 0,022** 10 Solanvay Số lần vay 0,1060 0,0096 0,827 11 _cons Hằng số -0,2219 0,910 12 Số quan sát 150 13 Log-likelihood -14,82 14 LR Chi2 (13) 148,24 15 Prob > chi2 0,0000 16 Pseudo-R2 0,8333
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập bằng Stata
Ghi chú: *, ** và *** lần lượt biểu diễn các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Qua kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở Bảng 4.10 cho thấy có 06 biến độc lập ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn có ý nghĩa thống kê, các yếu tố được xem xét có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức được giải thích như sau:
Thứ nhất là biến Nongnghiep, biến này nhận giá trị bằng 1 khi chủ hộ làm sản xuất nông nghiệp, bằng 0 khi chủ hộ làm nghề kinh doanh, làm thuê, giáo viên, công chức. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy của biến này là -2,1332 và giá trị P là 0,024 nên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hộ làm nghề sản xuất nơng nghiệp có tác động nghịch với khả năng tiếp cận tín chính thức ở nơng thơn, với mức ý nghĩa là 5%. Kết quả này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là những hộ làm nghề sản xuất nông nghiệp thường phụ thuộc vào thời tiết, giá cả nông sản lại không ổn định nên khi bị mất mùa hoặc mất giá thì những nơng hộ khơng có đủ thu nhập để trả nợ ngân hàng, chính vì vậy mà các tổ chức tín dụng thường e dè khi cho các nơng hộ vay vốn.
Do đó, những hộ làm nghề sản xuất nơng nghiệp sẽ khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn những hộ có thu nhập ổn định.
Biến này có mức tác động biên mang ý nghĩa thống kê, với mức tác động biên (dy/dx) là -0,5138, kết quả này có ý nghĩa rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi hộ làm nghề sản suất nơng nghiệp sẽ khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn hộ đi làm có thu nhập ơn định là 51,38%.
Thứ hai là biến Tylenguuoipt là tỷ trọng giữa số người phụ thuộc với tổng số nhân khẩu trong gia đình, hệ số hồi quy của biến này là -3,0527 và có ý nghĩa thống kê nhân khẩu trong gia đình, hệ số hồi quy của biến này là -3,0527 và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ người phụ thuộc trong gia đình ảnh hưởng nghịch với khả năng (xác suất) tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính ở nơng thơn. Điều này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là những hộ gia đình có tỷ lệ người phụ thuộc cao sẽ ít có cơ hội tiếp cận tín dụng chính thức hơn so với những hộ có tỷ lệ người phụ thuộc thấp hoặc những hộ khơng có người phụ thuộc.
Thứ ba là biến Hocvan, biến này nhận giá trị 1 nếu trình độ học vấn của chủ hộ từ cấp 2 trở lên và nhận giá trị 0 nếu trình độ học vấn của chủ hộ dưới cấp 2. Trình độ học vấn được thống kê theo thang đo khoảng dạng Likert gồm 6 cấp độ và ghi nhận giá trị từ 1 đến 6, biến này có tác động mang ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% với hệ số hồi quy là 1,5826. Kết quả này cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi trình độ học vấn của chủ hộ tác động thuận đến xác suất tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nơng thơn. Biến này cũng phù hợp với kỳ vọng ban đầu là những hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật cũng như các thủ tục về vay vốn dễ dàng hơn nên khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức càng dễ. Đồng thời, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Barslund và Tarp (2003), Lê Khương Ninh (2010) và Nguyễn Thị Thanh Lâm (2011).
Thứ ba là biến Giatrits, biến này có hệ số hồi quy (β=0,0002 ) có giá trị dương nên cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là khi chủ hộ có giá trị tài sản càng lớn thì càng dễ đem đi thế chấp khi vốn vay nên khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức sẽ cao hơn so với những hộ có giá trị tài sản thấp hoặc khơng có tài sản thế chấp. Từ kết quả hồi quy cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá trị tài sản thế chấp của chủ hộ có tác động thuận có ý nghĩa thơng kê (mức ý nghĩa 5%) đến xác suất tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nơng thơn trên địa bàn huyện Gị Quao.
Thứ năm là biến có tác động mang ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1%, đó là biến Quanhexh. Biến này là biến giả (dummy) nhận giá trị bằng 1 khi hộ gia đình có mối quan hệ xã hội và nhận giá trị bằng khơng khi hộ gia đình khơng có mối quan hệ. Từ kết quả hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy của biến này bằng 2,1171, kết quả này có nghĩa rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối quan hệ xã hộ của hộ gia đình có tác động thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn và phù hợp với kỳ vọng ban đầu là khi chủ hộ hoặc người thân trong gia đình có quan hệ xã hội rộng, quen biết nhiều thì khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức sẽ cao hơn các hộ khác. Kết quả này trùng với kết của nhiều nghiên cứu trước đây của Barslund và Tarp (2003), Lê Khương Ninh (2010), Nguyễn Văn Hoàng (2013) và Nguyễn Văn Ngân (2014).
Biến Quanhexh có mức tác động biên mang ý nghĩa thống kê, với mức tác động biên (dy/dx) là 0,3862, kết quả này có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi hộ gia đình có mối quan hệ xã hội sẽ dễ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn 38,62% so với hộ gia đình khơng có mối quan hệ xã hội.
Thứ sáu là biến Khoangcach, biến này cũng phù hợp với kỳ vọng ban đầu là khoảng cách càng xa trung tâm huyện, xa các tổ chức tín dụng thường mất nhiều thời gian và chi phí trong giao dịch vay vốn nên những hộ càng ở xa trung tâm huyện cũng như xa các tổ chức tín dụng thì ít có khả năng tiếp cận tín dụng hơn so với những hộ ở gần trung tâm huyện. Với hệ số hồi quy (β = -0,3082) điều này có nghĩa rằng, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi, chổ ở của chủ hộ xa trung tâm huyện và các tổ chức tín dụng thì sẽ có tác động nghị với xác suất tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nơng thơn.
Biến có tác động mang ý nghĩa thống kê cuối cùng là biến Mucdichvay, biến này nhận giá trị bằng 1 khi chủ hộ vay vốn sử dụng vào mục đích sản suất, kinh doanh nông nghiệp và nhận giá trị bằng 0 khi chủ hộ vay vốn sử dụng vào mục đích tiêu dùng. Kết quả hồi quy cho thấy, những hộ vay vốn sử dụng vào mục đích sản suất, kinh doanh nơng nghiệp có xác suất tiếp cận tín dụng chính thức cao hơn những hộ vay vốn sử dụng vào mục đích tiêu dùng. Với hệ số hồi quy (β = 1,7783) cũng phù hợp với kỳ vọng ban đầu và có nghĩa rằng, khi chủ hộ vay vốn sử dụng vào mục đích sản suất, kinh doanh nơng nghiệp sẽ có khả năng tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nông thôn nhiều hơn so với những hộ vay vốn sử dụng vào mục đích tiêu dùng.
Biến này có mức tác động biên mang ý nghĩa thống kê, với mức tác động biên (dy/dx) là 0,1827, kết quả này có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi hộ gia đình vay vốn sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nông nghiệp sẽ dễ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn 18,27% so với hộ gia đình vay vốn sử dụng vào mục đích tiêu dùng.
Ngoài các biến trên, các biến cịn lại như giới tính, dân tộc và số lần vay của chủ hộ khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu. Điều này cũng được khẳng định qua bước kiểm định Wald đối với các biến khơng có ý nghĩa thống kê gồm các biến Gioitinh, Dantoc và solanvay. Kết quả kiểm định cho thấy p-value = 0,7235 nên chấp nhận giả thiết ban đầu là cả 03 biến này đều đồng thời bằng 0. Vì vậy cả 03 biến này đều khơng có tác động trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cũng cho thấy rằng, trong phạm vi nghiên cứu thì khơng có sự khác biệt về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức khi chủ hộ là nam hay nữ, chủ hộ là dân độc kinh hay dân tộc thiểu số và bất kể được vay bao nhiêu lần tại các tổ chức tín dụng.
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận: 5.1. Kết luận:
Với số liệu khảo sát trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang và sử dụng mơ hình hồi quy Probit để phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang, kết quả cho thấy đặc điểm về tỷ lệ người phụ thuộc, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện có ảnh huởng nghịch đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức;những đạc điểm về vốn của hộ gia đình như: trình độ học vấn, giá trị tài sản thế chấp có ảnh huởng thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức; bên cạnh đó, đặc điểm về mối quan hệ tín dụng giữa hộ gia đình với các tổ chức tín dụng như: mối quan hệ xã hội và vay vốn sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tại Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Từ kết quả thống kê cho thấy, những hộ có nhu vầu về vốn nhưng khơng được vay vốn chủ yếu là những hộ khơng có tài sản thế chấp. Một phát hiện quan trọng khác là yếu tố dân tộc khơng có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thôn mặc dù dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nhất trong các huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
5.2. Gợi ý chính sách:
Từ kết quả phân tích cho thấy những đặc điểm về số người phụ thuộc, trình độ học vấn, mối quan hệ xã hội, mục đích vay vốn, tài sản thế chấp và khoảng cách từ nơi sống đến trung tâm huyện của hộ gia đình có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tại Gị Quao, tỉnh Kiên Giang. Từ đó, tác giả đưa ra những gợi ý chính sách để tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức như sau:
- Thứ nhất: chính sách hỗ trợ để giảm gánh nặng cho những người lao động trong gia đình có người phụ thuộc. Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần xây dựng một chính sách chăm lo cho những người cao tuổi, bệnh tật và chính sách hỗ
trợ cho gia đình có đơng con đi học sao cho phù hợp hơn nhằm giảm bợt gánh nặng cho những lao động chính trong gia đình.
- Thứ hai: chính sách phát triển con người nhằm nâng cao trình độ học vấn, tăng cường kỹ năng sống cho người dân nhằm hướng cho người dân sử dụng đúng mục đích khi vay vốn và có trách nhiệm với khoản nợ vay của mình đồng thời thúc đẩy mối quan hệ giữa người dân với các tổ chức tín dụng sao cho gắn kết hơn. Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần tăng cường hơn nữa trong việc đầu tư cho giáo dục như hỗ trợ học phí cho các cấp phổ cập giáo dục; ưu tiên đầu tư sơ sở hạ tầng giáo dục nông thôn. Bên cạnh đầu tư cho giáo dục, các Hội, Đoàn thể ở địa phương cũng cần phải sinh hoạt, định hướng cho người dân sử dụng vốn vay đúng mục đích và có trách nhiệm với khoản nợ vay của mình.
Ngồi ra, các tổ chức tín dụng cũng cần phải có những buổi hội thảo, thuyết trình phổ biến sâu rộng cơ chế chính sách tín dụng cũng như thủ tục vay vốn cho người dân hiểu rõ hơn từ đó tạo ra mối quan hệ xã hộ giữa người đi vay và người cho vay được tốt hơn, giảm thiểu sự khác biệt giữa người có và khơng có mối quan hệ xã hội.
- Thứ ba: chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn nhằm ổ định thu nhập cho nơng hộ, hồn thiện chính sách cho vay khơng tài sản thế chấp, ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm giảm chi phí giao dịch cho những người dân vay vốn ở xa trung tâm huyện.
Cụ thể: Các bộ, ngành và địa phương cần xử lý kịp thời và tăng cường hơn nữa trong chính sách thu mua tạm trữ lúa gạo theo chỉ đạo của Chính phủ; tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trường hiện nay; hỗ trợ về vốn, trợ giúp kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ để từ đó phát triển thị trường, xúc tiến thương mại và kiểm soát tốt các dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
sao cho phù hợp với nhu cầu hiện nay, đồng thời Chính quyền địa phương cũng cần có những cơ chế thích hợp để tun truyền, phổ biến sâu rộng những chính sách hỗ trợ tín dụng về khu vực nơng thơn.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành có liên quan cần phối hợp, xây dựng các biện pháp, chế tài đối với khách hàng vay với hình thức tín chấp, vay khơng có bảo đảm bằng tài sản có hành vi chây ì, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ nợ đối với các tổ chức tín dụng từ đó nhằm đảm bảo lợi ích của các tổ chức tín dụng khi cho vay khơng có tài sản thế chấp, đồng thời khắc phục tâm lý ỷ lại của đối tượng thụ hưởng chính sách nêu trên.
Chính phủ cần quan tâm, hỗ trợ những địa phương còn kém phát triển về cơ sở hạ tầng từ đó hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư cơ sở hạng tầng nơng thơn. Đối với chính quyền địa phương nên ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, hạn chế tình trạng đầu tư không hiệu quả vào các khu chợ, nhà văn hóa, sân bay và các cơ sở hạng tầng khác chưa thật sự cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp nơng thơn. Đối với các tổ chức tín dụng cần phải mở rộng hệ thống tín dụng về tận khu vực nơng thôn như phát triển, mở rộng các phịng giao dịch về các thơn, xã khu vực nơng thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010). Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12.
2. Chính phủ (2010). Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010). Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày 7/9/2010 triển khai, chỉ đạo thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Về
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
4. Tổng Cục Thống kê (2006). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và