Chỉ số H4 năng lực cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 63 - 64)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

A Tổng tài sản Có 243.785.208 367.712.191 460.420.078 503.530.259

B Dư nợ 163.170.485 234.204.809 293.434.312 333.356.092

H4= B/A*100% 66,93% 63,69% 63,73% 66,20%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng và tính tốn của học viên

Thể hiện năng lực sử dụng vốn của ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các khoản tín dụng ln chiếm trên 60% tổng tài sản Có của Ngân hàng. Ngân hàng

đã cố gắng giảm rủi ro tín dụng thơng qua việc tăng giá trị tổng tài sản có ứng với

việc tăng quy mơ dư nợ tín dụng qua các năm. Ví dụ như năm 2010 dư nợ tăng xấp xỉ 44% thì tổng giá trị tài sản Có cũng tăng lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ, tăng xấp xỉ gần 51%

Việc chỉ số này ln trên 60% như bảng tính thể hiện được việc Ngân hàng có khả năng tăng thu nhập rất cao do việc cho vay được nhiều sẽ làm tăng thu nhập của ngân hàng, nhưng đây cũng lại là rủi ro đối với ngân hàng nếu khách hàng không thể trả được nợ hay trả nợ không đúng hạn. Hơn thế nữa, trong một số các tình huống việc cho vay quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận và gây rủi ro. Ví dụ như năm 2009 NHNN thắt chặt tiền tệ, các NHTM để đảm bảo khả năng thanh khoản sẽ tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn tiền gửi, trong khi đó lãi suất cho vay đầu ra

chưa thể tăng. Điều này dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng bị giảm do chi phí đầu

vào tăng mà thu nhập lại chưa thể tăng ngay được. Ngoài ra, khi lãi suất tăng và bất ổn thì có xu hướng hầu hết là gửi ngắn hạn nên ngân hàng đối mặt với sự chênh

lệch về kì hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn, các ngân hàng không huy động

được vốn dài hạn sẽ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn, gây mất cân đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)