Từ ba kết quả trên (cú sốc cầu dầu tác động làm giảm giá trị đồng VNĐ, trong khi hai cú sốc cịn lại khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ giá hối đoái của
-.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_shocks: u_price -> reer_per
-.01 -.005 0 .005 .01 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
Việt Nam), tác giả đi đến kết luận rằng tồn tại sự bất cân xứng trong tác động của các cú sốc thị trường dầu đến tỷ giá hối đoái Việt Nam. Kết luận này ủng hộ phát biểu của Atems và cộng sự (2015), cho rằng khi xem xét sự tác động của giá dầu đến tỷ giá hối đối, sẽ là thiếu sót nếu không phân tách các cú sốc thị trường dầu thành các cú sốc phía cungvà phía cầu riêng biệt.
4.6.2. Kiểm tra tính phù hợp của các mơ hình:
Tác giả thực hiện kiểm tra tính phù hợp của các mơ hình. Bảng 4.5 cho thấy kết quả kiểm định LM: tại độ trễ 4, không thể bác bỏ giả thuyết Ho rằng khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư tại mức ý nghĩa 5% cho cả hai mơ hình (3) và (4).
Kế đến là kiểm định tính ổn định của mơ hình. Hình 4.14 thể hiện kết quả kiểm định tính ổn định được thể hiện dưới dạng biểu đồ. Kết quả cho thấy các độ lớn “modulus” đều nằm bên trong vòng trịn đơn vị nên cả hai mơ hình (3) và (4) đều thỏa mãn điều kiện ổn định.
Hình 4.14. Kết quả kiểm định tính ổn địnhlần lượt đối với mơ hình (3) và (4)
-1 -.5 0 .5 1 Im a gi na ry -1 -.5 0 .5 1 Real
Roots of the companion matrix
-1 -.5 0 .5 1 Im a gi na ry -1 -.5 0 .5 1 Real
Do cả hai mơ hình (3) và (4) đều khơng có hiện tượng tự tương quan và thỏa mãn điều kiện ổn định nên tính phù hợp của hai mơ hình này được đảm bảo.
4.7. Kiểm định phản ứng bất đối xứng của tỷ giá hối đoái với sự khác biệt về dấu của từng loại cú sốc thị trường dầu thô: của từng loại cú sốc thị trường dầu thô:
4.7.1. Kết quả phân tích hàm phản ứng xung dồn tích (CIRF):
Hình 4.15. Kết quả phản ứng của tỷ giá hối đốiđối vớicú sốc cung dầu dương (phía trên) và âm (phía dưới)
-.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_pro_pos -> reer_per
-.02 -.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_pro_nev -> reer_per
-.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
neer_sign: u_pro_pos -> neer_per
-.02 -.01 0 .01 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
Theo Hình 4.15, tác giả tìm thấy bằng chứng về tác động bất cân xứng của cú sốc cung dầu đến tỷ giá hối đối. Nhưng bằng chứng này khơng thực sự mạnh mẽ, vì chỉ tìm thấy tác động bất cân xứng đối với tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương.Cú sốc cung dầu âm tác động nghịch chiều, có ý nghĩa thống kê đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương trong khoảng thời gian là 2 tháng (bắt đầu từ tháng thứ 1), trong khi tác động của cú sốc cung dầu dương là khơng có ý nghĩa thống kê.
Hình 4.16. Kết quả phản ứng của tỷ giá hối đoáiđối với cú sốc tổng cầu tồn cầu dương (phía trên) và âm (phía dưới)
-.02 -.01 0 .01 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_rea_pos -> reer_per
-.01 -.005 0 .005 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_rea_nev -> reer_per
-.02 -.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
neer_sign: u_rea_pos -> neer_per
-.015 -.01 -.005 0 .005 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
Kết quả này trái ngược với Atems và cộng sự (2015) khi họ khơng tìm thấy tác động bất cân xứng về dấu của cú sốc cung dầu.
Đối với cú sốc tổng cầu tồn cầu, Hình 4.16 cho thấy khơng có tác động nào, của cả cú sốc dương và cú sốc âm, có ý nghĩa thống kê. Do đó, khơng tìm thấy bằng chứng về sự bất cân xứng trong tác động của cú sốc tổng cầu toàn cầu này.
Hình 4.17. Kết quả phản ứng của tỷ giá hối đốiđối với cú sốc cầu cầu dương (phía trên) và âm (phía dưới)
-.02 -.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_price_pos -> reer_per
-.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
reer_sign: u_price_nev -> reer_per
-.02 0 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
neer_sign: u_price_pos -> neer_per
-.02 -.01 0 .01 .02 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 step 95% CI for cdm cdm
Kết quả tại Hình 4.17 ủng hộ mạnh mẽ giả thuyết về tác động bất cân xứng của cú sốc cầu dầu đến tỷ giá hối đoái. Ở cả hai loại tỷ giá hối đoái này, cú sốc dương đều thể hiện tác động nghịch chiều (làm giảm giá trị đồng VNĐ) và có ý nghĩa thống kê trong khoảng 2-3 tháng đầu tiên. Nhưng đối với cú sốc âm thì khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ giá hối đoái. Kết quả này nhất quán với bằng chứng của Atems và cộng sự (2015).
Từ các kết quả trên (cú sốc cung dầu âm và cú sốc cầu dầu dương tác động có ý nghĩa thống kê làm sụt giảm tỷ giá hối đoái, trong khi tác động của các cú sốc trái dấu tương ứng thì khơng có ý nghĩa thống kê), tác giả đưa ra bằng chứng cho tác động bất cân xứng về dấu của một số cú sốc thị trường dầu đối với tỷ giá hối đoái.
Đối với cú sốc cầu dầu, một cú sốc dương tương ứng với sự gia tăng trong giá dầu, ngược lại một cú sốc âm tương ứng với giá dầu giảm. Còn đối với cú sốc cung dầu, một cú sốc âm tương ứng với giá dầu tăng, ngược lại giá dầu giảm phản ánh cú sốc dương. Do đó, kết quả là sự gia tăng trong giá dầu (cú sốc cầu dầu dương hoặc cú sốc cung dầu âm) làm giảm giá trị đồng VNĐ, trong khi giá dầu giảm (cú sốc cầu dầu âm hoặc cú sốc cung dầu dương) tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến tỷ giá hối đối. Kết quả này tương tự với một số nghiên cứu như Mork (1989), Davis và Haltiwanger (2001), Aviral và cộng sự (2013) khi đưa ra bằng chứng thực nghiệm vể việc giá dầu tăng sẽ tác động có ý nghĩa thống kê đến các biến kinh tế vĩ mô, trong khi tác động của giá dầu giảm thì khơng có ý nghĩa thống kê.
Khi xem xét Việt Nam là một quốc gia nhập khẩu dầu rịng, thì kết quả trên đây nhất quán với lý thuyết dự đoán sự thay đổi tỷ giá hối đoái: khi giá dầu tăng, tài sản sẽ chuyển giao từ quốc gia nhập khẩu dầu sang quốc gia xuất khẩu dầu, dẫn đến thay đổi tài khoản vãng lai và tái phân bổ danh mục đầu tư. Vì vậy, sự tăng giá dầu có thể sẽ làm cho đồng tiền của nước nhập khẩu dầu giảm giá và đồng tiền của nước xuất khẩu dầu tăng giá.
4.7.2. Kiểm tra tính phù hợp của các mơ hình:
Tác giả tiếp tục kiểm tra tính phù hợp của mơ hình bằng kiểm định tự tương quan và kiểm định tính ổn định của mơ hình. Kết quả kiểm định LM tại Bảng 4.6 cho thấy, tại độ trễ 4, không thể bác bỏ giả thuyết Ho rằng khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư tại mức ý nghĩa 5% cho cả hai mơ hình (5) và (6).
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định LMlần lượt đối với mơ hình (5) và (6)
Với kiểm định tính ổn định, Hình 4.18 thể hiện kết quả được thể hiện dưới dạng biểu đồ. Kết quả cho thấy các độ lớn “modulus” đều nằm bên trong vòng tròn đơn vị nên cả hai mơ hình (5) và (6) đều thỏa mãn điều kiện ổn định.
Cả hai mơ hình (5) và (6) đều khơng có hiện tượng tự tương quan và thỏa mãn điều kiện ổn định nên tính phù hợp của hai mơ hình này được đảm bảo.
Hình 4.18. Kết quả kiểm định tính ổn địnhlần lượt đối với mơ hình(5) và (6)
-1 -.5 0 .5 1 Im a gi na ry -1 -.5 0 .5 1 Real
Roots of the companion matrix
-1 -.5 0 .5 1 Im a gi na ry -1 -.5 0 .5 1 Real
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận chung:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn tập trung (1) kiểm định tác động bất cân xứng của các cú sốc thị trường dầu đến tỷ giá hối đoái của Việt Nam và (2) kiểm định tác động bất cân xứng về dấu của từng loại cú sốc thị trường dầu này. Theo đó, tác giả sử dụng phương pháp của Atems và cộng sự (2015) phân rã các cú sốc thị trường dầu thành các cú sốc cung dầu, cú sốc tổng cầu tồn cầu, cú sốc cầu dầu thơng qua mơ hình SVAR. Sau đó xem xét tác động của các cú sốc này đến tỷ giá hối đoái bằng hàm phản ứng xung dồn tích (CIRF).
Đối với mục tiêu (1), tác giả đã tìm thấy bằng chứng về phản ứng bất cân xứng của tỷ giá hối đoáiViệt Nam đối với các cú sốc gây nên sự thay đổi giá dầu này. Trong đó, khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của cú sốc cung dầu và cú sốc tổng cầu toàn cầu nhưng đối với cú sốc cầu dầu, tác động nghịch chiều và có ý nghĩa thống kê đến cả tỷ giá hối đoái (đa phương) thực và danh nghĩa. Kết luận đưa ra từ sự bất cân xứng này là tác động của cú sốc cầu dầu đến tỷ giá hối đoái Việt Nam rõ ràng hơn tác động của cú sốc cung dầu và cú sốc tổng cầu toàn cầu. Kilian (2009) cũng cho thấy cú sốc cầu dầu tác động đến GDP mạnh hơn cú sốc cung dầu. Kết luận trên mang hàm ý rằng khi giá dầu thô thay đổi bởi những thay đổi bất ngờ của cầu dầu (những thay đổi bất ngờ của giá dầu thực) thì có thể tác động nghịch chiều đến tỷ giá hối đoái Việt Nam, trong khi đó giá dầu thơ thay đổi bởi những thay đổi bất ngờ của cung dầu (những thay đổi bất ngờ của sản lượng dầu thô thế giới) hay của tổng cầu toàn cầu (những thay đổi bất ngờ của chỉ số hoạt động kinh tế thực thế giới) thì khó có thể dự đốn sự thay đổi tỷ giá hối đoái Việt Nam.
Đối với mục tiêu (2), tác giảđưa ra bằng chứng cho sự bất cân xứng về dấu trong tác động của từng loại cú sốc đó. Sự bất cân xứng này được thể hiện qua cú sốc cung dầu (tác động của cú sốc cung dầu âm có ý nghĩa thống kê trong khi cú sốc cung dầu dương
thì khơng) và cú sốc cầu dầu (tác động của cú sốc cầu dầu dương có ý nghĩa thống kê trong khi cú sốc cầu dầu âm thì khơng) trong việc làm giảm giá trị đồng VNĐ. Gợi nhớ lại rằng giá dầu thô tăng tương ứng với cú sốc cung dầu âm, cú sốc tổng cầu toàn cầu dương hoặc cú sốc cầu dầu dương. Và ngược lại, giá dầu thô giảm phản ánh các cú sốc trái dấu tương tự. Do đó, tác giả đưa ra kết luận như sau:giá dầu thô tăng,thông qua sự sụt giảm bất ngờ của cung dầu (sản lượng dầu thô thế giới) hoặc sự gia tăng bất ngờ của cầu dầu (giá dầu thô thực), sẽ tác động đến tỷ giá hối đoái Việt Nam rõ ràng hơn giá dầu thô giảm, thông qua sự gia tăng bất ngờ của cung dầu hoặc sự sụt giảm bất ngờ của cầu dầu. Trong khi đó, giá dầu thơ tăng hay giảm, do tổng cầu tồn cầu (chỉ số hoạt động kinh tế thực thế giới)tăng hay giảm bất ngờ, đều khơng có tác động rõ ràng đến tỷ giá hối đối Việt Nam. Kết luận này có hàm ý rằng nếu giá dầu thơ tăng thì trước hết cần phải xem xét nguồn gốc gây ra sự tăng giá dầu này khi dự báo bước đi của tỷ giá hối đối Việt Nam, nhưng nếugiá dầu thơ giảm thì rất khó để dự đốn sự thay đổi của tỷ giá hối đối Việt Nam.Một sự gia tăng giá dầu thơ,do cung dầu hoặc do cầu dầu, sẽ làm giảm giá trị đồng VNĐ, nhưng một sự gia tăng giá dầu thơ,do tổng cầu tồn cầu, thì khơng có bằng chứng thống kê về sự thay đổi kỳ vọng của tỷ giá hối đoái Việt Nam. Ở chiều ngược lại, một sự sụt giảm giá dầu thơ do cả phía cung hay phía cầu đều khơng có bằng chứng thống kê dự đoán sự thay đổi tỷ giá hối đoái Việt Nam.
Do đó, các kết quả này có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị rủi ro hay các nhà đầu tư trong việc dự đoán tỷ giá hối đoái Việt Nam.
5.2. Hạn chế của luận văn:
Mặc dù đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, luận văn vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định:
(i) Luận văn mới chỉ đưa biến tỷ giá hối đoái vào xem xét phản ứng đối với các cú sốc thị trường dầu mà khơng có sự xem xét thêm một số biến kinh tế vĩ mô khác như
GDP, CPI, lãi suất… Do đó, chưa thật sự có cái nhìn tổng quan về tác động của các cú sốc thị trường dầu đến nền kinh tế Việt Nam.
(ii) Luận văn sử dụng mơ hình (3) và (4) để kiểm định tác động của các cú sốc thị trường dầu thơ đến tỷ giá hối đối. Hai mơ hình này khác biệt so với các mơ hình của Atem và cộng sự (2015): reer_pert =α+� β1j 12 j=0 u_prot−j +� β2j 12 j=0 u_reat−j +� β3j 12 j=0 u_pricet−j +x′t (3′) neer_pert =θ+� λ1j 12 j=0 u_prot−j+� λ2j 12 j=0 u_reat−j+� λ3j 12 j=0 u_pricet−j +y′t (4′)
Trong đó, x′t và y′t là các phần dư có khả năng bị tương quan chuỗi.
Để xử lý vấn đề tương quan chuỗi tiềm ẩn này, Kilian (2008b), Atems và cộng sự (2015) đề xuất sử dụng các phương pháp bootstrap để tính tốn lại khoảng tin cậy (CI) khi phân tích hàm phản ứng xung dồn tích (CIRF). Vì hạn chế về khả năng nghiên cứu, tác giả không thực hiện được phương pháp bootstrap này nên chỉ sử dụng mơ hình (3) và (4) trong nghiên cứu, nhằm loại bỏ hiện tượng tương quan chuỗi này. Các lập luận tương tự đối với mơ hình (5) và (6). Theo Kilian (2008b), kết quả từ hai dạng mơ hình này rất giống nhau ở biến GPD thực (chỉ có vài nét khác biệt nhỏ) nhưng khá khác nhau ở biến CPI. Do đó, cần thiết phải thực hiện cả hai dạng mơ hình này để so sánh sự tương thích của chúng.
5.3. Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo:
Từ những hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo cho chủ đề này:
(i) Bổ sung thêm các biến kinh tế vĩ mô của Việt Nam để xem xét phản ứng của chúng đối với cú sốc thị trường dầu.
(ii) Kết hợp thực hiện hai dạng mơ hình nghiên cứu như mơ tả phía trên để có thể so sánh và xem xét sự tương thích của chúng đối với chủ đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atems, B., Kapper, D. & Lam, E., 2015. Do exchange rates respond asymmetrically to shocks in the crude oil market? Energy Economics, 49, pp.227-38.
2. Aviral, K.T., Mihai, I.M. & Claudiu, T.A., 2013. The influence of the international oil prices on the real effective exchange rate in Romania in a wavelet transform framework. Energy Economics, 40, pp.714-33.
3. Bachmeier, L., 2008. Monetary policy and the transmission of oil shocks. Journal of
Macroeconomics, 30, pp.1738-55.
4. Backus, D.K. & Crucini, M.J., 2000. Oil prices and the terms of trade. Journal of
International Economics, 50(1), pp.185-213.
5. Basher, S.A., Huag, A.A. & Sadorsky, P., 2012. Oil prices, exchange rates and emerging stock markets. Energy Economics, 34, pp.227-40.
6. BP, 2015. Statistical Review of World Energy 2015. [Online] BP Group (64th) Available at: http://www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energy-
economics/statistical-review-of-world-energy.html [Accessed June 2015].
7. Bruegel, n.d. Real effective exchange rate for 178 countries: a new database. [Online] Available at: http://bruegel.org/publications/datasets/real-effective-exchange-rates-for-
178-countries-a-new-database/.
8. Central Intelligence Agency, 2013. The World Factbook 2013-2014. [Online]