Các mặt hàng xuất nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tồn tại hay không hiệu ứng tuyến j trong trường hợp của việt nam (Trang 78 - 88)

Nhập khẩu Xuất khẩu

Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Điện thoại các loại và linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh

kiện Hàng dệt may

Vải các loại Giày dép các loại

Xăng dầu các loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh liện

Điện thoại các loại và linh kiện Dầu thô

Sắt thép các loại Hàng hải sản

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Các mặt hàng nhập khẩu này phần lớn mang giá trị cao, khó có khả năng sản xuất được hàng hóa thay thế đồng thời tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang xuất khẩu là chưa cao đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Một số mặt hàng nhập khẩu còn là đầu vào cho q trình sản xuất trong nước, do đó nếu tỷ giá tăng, giá nhập khẩu tăng lên thì đồng nghĩa giá thành của sản phẩm đầu ra cũng tăng lên và tác động đến giá cả trong nước cũng như giá xuất khẩu, làm giảm đi sức cạnh tranh quốc tế của hàng xuất. Ngoài ra, đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, do nên kinh tế đặc trưng chủ yếu bởi những hàng hóa chưa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế (international non- tradeble goods) nên dù cho khi giảm giá đồng nội tệ, tỷ giá thực tăng, hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn tương đối và hàng hóa nhập khẩu đắt hơn tương đối nhưng khối lượng xuất khẩu tăng chậm và khối lượng nhập khẩu cũng giảm chậm, do đó hiệu ứng khối lượng có tác dụng mờ nhạt, dẫn đến cán cân thương mại bị xấu đi rõ rệt trong ngắn hạn trong khi đó mức độ cải thiện thì có thể chưa thực sự đáng

kể. Giảm giá nội tệ dễ thành công với các nước công nghiệp phát triển nhưng lại không chắc chắn với các nước đang phát triển. chính vì vậy, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, trước khi chọn giải pháp giảm giá nội tệ cần thiết phải tạo ra được các điều kiện tiền đề để có thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà giảm giá nội tệ đem lại, có như vậy cán cân thương mại mới có thể được cải thiện chắc chắn trong dài hạn. (Nguyễn Văn Tiến, 2009).

KẾT LUẬN CHƯƠNG IV

Chương IV của bài nghiên cứu đã trình bày quá trình kiểm định và kết quả thực nghiệm về cán cân thương mại song phương bằng mơ hình ARDL như đã nêu trong Chương III. Kết quả phân tích thực nghiệm đã tìm thấy bằng chứng từ hiệu ứng tuyến J trong trường hợp cán cân thương mại song phương với Mỹ và Hàn Quốc. Các trường hợp cịn lại tuy khơng khẳng định được sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J nhưng dấu âm của tỷ giá hối đoái cũng phần nào ủng hộ cho nhận định về một sự xấu đi trước tiên của cán cân thương mại trước khi nó được cải thiện do sự co giãn của khối lượng cần một độ trễ nhất định trong khi đó sự co gián của tỷ giá thì gần như ngay lập tức.

Bên cạnh đó, các biến khác, biến thu nhập thực trong nước có tác động tiêu cực trong dài hạn đối với cán cân thương mại trong trường hợp với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong khi đó, biến thu nhập của đối tác nước ngoài lại thể hiện một tác động tích cực đến cán cân thương mại với Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc. Biến giả cũng cho thấy tác động làm xấu đi cán cân thương mại trong cuộc khủng hoảng năm 2007.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN

Bài viết này sử dụng phương pháp kiểm định giới hạn ARDL với chuối dữ liệu thời gian từ Quý 1 năm 1996 đến Quý 2 năm 2014 để kiểm tra hiệu ứng đường cong J trong quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và năm đối tác thương mại lớn. Kết quả thực nghiệm cho thấy đường cong J tồn tại trong trường hợp của Việt Nam với Mỹ và Hàn Quốc. Theo hai cách nhận diện sự tồn tại của hiệu ứng này thì cán cân thương mại với Mỹ thể hiện một sự giảm đi trong ngắn hạn, sau đó là sự cải thiện trong dài hạn. Trong khi đó sự thay đổi tỷ giá hối đối thực có tác động tiêu cực và sau đó là tích cực đến cán cân thương mại trong ngắn hạn với Hàn Quốc. Các trường hợp còn lại, Nhật Bản, EU và Trung Quốc đều tìm thấy một sự giảm sút của cán cân thương mại trong ngắn hạn nhưng khơng tìm thấy hiệu ứng tuyến J theo cả hai cách nhận diện. Trong đó, với trường hợp cán cân trong dài hạn của Nhật Bản thì tỷ giá hối đối đều có tác động tiêu cực và có ý nghĩa thống kê, điều này cũng tương tự như Hàn Quốc. Với khu vực EU và Trung Quốc thì sự giảm giá thực có tác động tích cực nhưng khơng đáng kể lên cán cân thương mại trong dài hạn. Ngồi ra, thu nhập trong nước khơng đóng vai trị quan trọng để cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn. Do đó, nhà làm chính sách Việt Nam nên xem xét việc thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt để cải thiện cán cân thương mại (Phouphet Kyophilavong et al., 2013).

Một số hạn chế của bài nghiên cứu có thế nhận thấy đó là mặc dù bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu cán cân thương mại song phương nhằm hạn chế những sai lệch do sử dụng dữ liệu cán cân thương mại tổng hợp (Rose, A.K and, Yellen, J.L., 1989; Phouphet Kyophilavong et al., 2013), tuy nhiên theo Bahmani-Oskooee, M. and Hegerty, S.W. (2009) các nghiên cứu sử dụng dữ liệu tổng hợp và song phương thường mang đến các kết quả nhập nhằng hoặc đôi khi là không thu được kết nào cả. Và hệ quả là, một vài nghiên cứu đã phê bình việc sử dụng loại dữ liệu này bởi vì có thể làm che khuất các kết quả có ý nghĩa. Ví dụ một dịng chảy thương mại song phương này có thế thể hiện một phản ứng tích cực nhưng với dịng chảy khác

có thể cho thấy phản ứng tiêu cực. Tuy nhiên, khi kết hợp lại, các phản ứng này có thể “vơ hiệu hóa” lẫn nhau, đưa đến một hiệu ứng khơng có nhiều ý nghĩa. Do đó, việc phi tổng hợp dữ liệu thành cấp độ ngành công nghiệp đã được đề xuất như một cách thức để bóc tách được các kết quả có ý nghĩa thống kê mà đã bị che khuất ở dữ liệu tổng hợp theo các cấp độ cao dần.

Ngoài ra, bên cạnh các biến được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về hiệu ứng tuyến J như: tỷ giá hối đoái, thu nhập thực trong nước và thu nhập thực của đối tác nước ngồi thì một sơ nghiên cứu cũng bổ sung thêm các biến khác để nghiên cứu. Chẳng hạn như biến đầu tư trực tiếp nước ngồi, FDI (Xing, 2012). Do đó, với nguồn dữ liệu thực sự sẵn có thì việc nghiên cứu sự tồn tại hiệu ứng tuyến J trong trường hợp Việt Nam có thể được phân tích sâu rộng hơn nữa dựa trên việc sử dụng nguồn dữ liệu chi tiết hơn và bổ sung thêm biến nghiên cứu phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Tài chính quốc tế. Hà Nội: NXB Thống Kê. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2012. Tài chính quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

Aghevli, B.B., Khan, M.S.,Montiel, P.J., 1991. Exchange rate policy in developing countries: some analytical issues. Occasional Paper. No. 78. International

Monetary Fund,Washington, DC.

Akbostanci, E., 2004. Dynamics of the trade balance: the Turkish J-curve.

Emerging Markets Finance and Trade, 6(26), pp.1-12.

Ardalani, Z. and Bahmani-Oskooee, M., 2007. Is there a J-curve at the industry level. Economics Bulletin, 6(26), pp.1-12.

Arora, A., Bahmani-Oskooee, M. and Goswami, G., 2003. Bilateral J-curve between India and her trading partners. Applied Economics, 35(9), pp.1037-41. Bahmani-Oskooee and Ratha, 2007. The bilateral J-curve: Sweden versus her 17 major trading partners. International Journal of Applied Economics, 4(1), pp.1-13. Bahmani-Oskooee, M. and Cheema, J., 2009. Short-run and long-run effects of currency depreciation on the bilateral trade balance between Pakistan and her major trading partners. Journal of Economic Developement, 34(1), pp.19-46.

Bahmani-Oskooee, M. and Goswami, G., 2003. A disaggregated approach to test the J-curve phenomenon: Japan versus her major trading partners. Journal of Economics and Finance, 27, pp.102-13.

Bahmani-Oskooee, M. and Hajilee, M., 2009. The J-Curve at industry level: Evidence from Sweden–US trade. Economic Systems, 33, pp.83–92.

Bahmani-Oskooee, M. and Hegerty, S.W., 2009. The J-and S-curves: a survey of the recent literature. Economic Studies, 37, pp.580–96.

Bahmani-Oskooee, M. and Kutan, A.M., 2009. The J-curve in the emerging economies of Eastern. Applied Economics Letters, 41, pp.2523-32.

Bahmani-Oskooee, M. and Ratha, A., 2007. The Bilateral J-Curve: Sweden versus her 17 Major Trading Partners. International Journal of Applied Economics, 4(1),

pp.1-13.

Bahmani-Oskooee, M. and Wang, Y., 2006. The J-curve: China versus her trading partners. Bullatin of Economics Research, 58(4), pp.323-43.

Bahmani-Oskooee, M. and Wang, Y., 2008. The J-curve evidence from commodity trade between US and China. Applied Economics,40,21,2735-2747, 40(21),

pp.2735-47.

Bahmani-Oskooee, M., and Ratha, M., 2004. The effect of exchange rate changes on trade balances in the short and long run. Economics of Transition, 12, pp.777-99. Bahmani-Oskooee, M., Economidou, C., & Goswami, G. G., 2006. Bilateral J- curve between the UK vis-a` -vis her major trading partners.. Applied Economics Letters, 38, pp.879-88.

Bahmani-Oskooee, M., Goswami, G. and Tulukdar, B., 2005. The bilateral J-curve: Australia versus her 23 trading partners. Australian Ecocnomics Papers, 44(2),

pp.110-20.

Bahmani‐Oskooee,M. and Harvey, H., 2012. J‐curve: Singapore versus her major trading partners. Economic Papers, 31, pp.515-22.

Bahmani-Oskooee, M., 1985. Devaluation and the J-curve: Some evidence from LDCs. The Review of Economics and Statistics, 67, pp.500-04.

Bahnmani-Oskooee, M.and Harvey, H., 2010. The J-curve: Malaysia versus her major trading partners. Applied Economics, 42(9), pp.1067-76.

Bentzen, I. and Engsted, T., 2001. A revival of the autoregressive distributed lag model in estimating energy demand relationship. Energy, 26, pp.45–55.

Brown, R.L., Durbin, J. and Evans, M., 1975. Techniques for testing the constancy of regression relations over time. Journal of the Royal Statistical Society, 37,

De Siva, D. and Zhu, Z., 2004. Sri Lanka's experiment with devaluation: VAR and ECM analysis of the exchange rate effects on trade balance and GDP. The International Trade Journal, 18(4), pp.269-301.

Edwards, S., 1989. Real Exchange Rates, Devaluation, and Adjustment: Exchange Rate Policy in Developing countries. MIT press, Cambridge: MA.

Ghatak, S. and Siddiki, J., 2001. The use of ARDL approach in estimating virtual exchange rate in India. Applied Statistics, 28, pp.573–83.

Hacker, R. S., and Hatemi, A. J., 2004. The effect of exchange rate changes on trade balances in the short and long run. Economics of Transition, 12, pp.777-99.

Halicioglu, F., 2007. The J-curve dynamics of Turkish bilateral trade: a cointegration approach. Journal of Economics Studies, 34(2), pp.103-19.

Halicioglu, F., 2008. The bilateral J-curve: Turkey versus her 13 trading partners.

Journal of Asian Economics, 19, pp.236-43.

Johansen, S. and Juselius, K., 1990. Maximum likelihood estimation and inference on cointegration - with applications to the demand for money. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52(2), pp.169-210.

Khieu Van Hoang, 2013. The effects of the real exchange rate on the trade balance: Is there a J-curve for Vietnam? A VAR approach. Asian Journal of Empirical Research, 3(8), pp.1020-34.

Magee, S.P., 1973. Currency contracts, pass-through, and devaluation. Brooking. Pap. Econ., 1, pp.303–25.

Narayan, P. K., and Narayan, S., 2004. The J-curve: Evidence from Fiji. Applied Economics Letters, 11, pp.351–54.

Narayan, P.K., 2005. The saving and investment nexus for China: evidence from cointegration tests. Applied Statistics, 37, pp.1979–90.

Narayan, P.K., 2006. Examining the relationship between trade balance and exchange rate: the case of China's trade with the USA. Applied Economics Letter,

13(8), pp.507-10.

Odhiambo, N.M., 2008. Energy consumption and economic growth nexus in Tanzania: an ARDL bounds testing approach. Energy Policy, 37, pp.617–22.

Onafowora, O., 2003. Exchange rate and the trade balance in East Asia: Is there a J- curve. Economics Bulletin, 18(3), pp.1-13.

Onafowora, O., 2003. Exchange rate and the trade balance in East Asia: Is there a J- curve? Economics Bulletin, 5, pp.1-13.

Ouattara, B., 2003. Modelling the long run determinants of private investment in Senegal. The School of Economics Discussion Paper, Series 0413. Economics, The University of Manchester.

Pesaran et al., 2001. Bounds testing approaches to the analysis of level relationships. Journal of Applied Econometrics, 16(3), pp.289-326.

Phouphet Kyophilavong et al., 2013. Does J-curve phenomenon exist in case of Laos? An ARDL approach. Economic Modelling, 35, pp.833-39.

Rahman, M. and Islan, A., 2006. Taka-dollar exchange rate and Bangladesh trade balance: evidence on J-curve or S-Curve? Journal of Applied Economics, 16(3),

pp.289-326.

Rehman, H. and Afzal, M., 2003. The J-curve phenomenon: an evidence from Pakistan. Pakistan Economic and Social Review, 41(1-2), pp.45-58.

Rose, A.K and, Yellen, J.L., 1989. In there a J-curve? Journal of Monetary Economics, 24, pp.53-68.

Rose, A.K., 1990. Exchange rate and trade balance: some evidence from developing countries. Economic Letters, 34, pp.271-75.

Rushdi, M., Kim, J. H. and Silvapulle, P., 2012. ARDL bounds tests and robust inference for the long run relationship between real stock returns and inflation in Australia. Economic Modelling, 29, pp.535–43.

Sergio Da Silva and Guilherme Moura, 2005. Is there Brazilian J-curve? Economics

Bulletin, 6(10), pp.1-17.

Shahbaz, M., Awan, R.U. and Ahmad, K., 2011. The exchange value of the Pakistan rupee & Pakistan trade balance: an ARDL bounds testing approach.

Journal of Developing Areas, 44, pp.69-93.

Shahbaz,M., Islam, F. and Aamir, N., 2012. Is devaluation contractionary? Empirical evidence for Pakistan. Econ. Change Restruct, 45, pp.299–316.

Shrestha, M.B. and K. Chowdhury, 2005. ARDL modelling approach to testing the financial liberalisation hypothesis. Economics Working Paper Series 2005,

University of Wollongong.

Sims, C.A., 1980. Macroeconomics and reality. Econometrica, 48(1), pp.1-48. Singh, T., 2004. Testing J-curve hypothesis and analysing the effect of exchange rate volatility on the balance of trade in India. Empirical Economics, 29(2), pp.227- 45.

Wijeweera, A. and Dollery, B., 2013. J-curve disparity between the goods sector and the services sector: evidence from Australia. Applied Economics Letters, 20,

pp.452-56.

Wilson, P..2., 2001. Exchange rate and the trade balance for dynamic Asian economics: does the J-curve exist for Singapore, Malaysia and Korea? Open Economies Review, 12, pp.389-413.

Xing, Y., 2012. Processing trade, exchange rates and China’s bilateral trade balances. Journal of Asian Economics, 23, pp.540–47.

Yusoff, M.B., 2007. The Malaysia real trade balance and the real exchange rate.

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tồn tại hay không hiệu ứng tuyến j trong trường hợp của việt nam (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)