Without Investment GLS
Debt/exports Debt/GDP
Linear Quadratic Linear Quadratic
Log (Income)-1 -0.862 -0.424 -0.809 -0.564
(-1.14) (-0.60) (-1.07) (-0.75)
Terms of trade growth 0.03 0.00857 0.0347 0.0489
(0.88) (0.28) (1.02) (1.46)
Log (Population growth) 26.78 36.83 50.28 63.23
(0.34) (0.56) (0.66) (0.85) Debt service/exports -0.0155 0.00597 -0.0225 -0.0142 (-1.01) (0.41) (-1.54) (-1.05) Log (Schooling) 1.135 2.016 0.879 0.0159 (0.63) (1.24) (0.49) (0.01) Fiscal Balance 0.222*** 0.174** 0.242*** 0.223*** (2.83) (2.40) (3.18) (3.00) Openess -0.0180* -0.0104 -0.0117 -0.00824 (-1.95) (-1.27) (-1.26) (-0.94) Log (Debt/exports) -0.873 10.05*** (-1.56) (3.69) [Log (Debt/exports)]-squared -1.258*** (-4.24) Log (Debt/GDP) -0.425 3.069 (-0.86) (1.34) [Log (Debt/GDP)]-squared -0.539* (-1.67) Constant 10.77 -20.37 8.127 3.964 (1.08) (-1.63) (0.85) (0.40) Number of observations 95 95 95 95
Từ bảng 4.9, ta nhận thấy dấu của các chỉ tiêu nợ giống với kết quả trong các mô hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến đã trình bày ở trên. Do đó, ta khẳng định chắc chắn rằng mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng là mối quan hệ phi tuyến và có hình chữ U ngược.
Xuyên suốt luận văn, tác giả sử dụng dữ liệu tính trung bình ba năm để loại bỏ những tác động ngắn hạn. Nhưng liệu rằng với dữ liệu tính trung bình ba năm đó có đủ để loại bỏ những hiệu ứng chu kỳ hay không? Để trả lời cho câu hỏi đó, tác giả tiến hành thực hiện hồi quy với dữ liệu tính trung bình mười năm nhằm kiểm tra tính vững của kết quả trên. Đồng thời, với mẫu dữ liệu thời gian quan sát trong giai đoạn 1999 – 2013, chỉ trong phạm vi 15 năm nên tác giả sẽ tính trung bình 10 năm theo phương pháp cuộn để không làm mất số quan sát.
Kết quả được thể hiện trong bảng 4.10 bên dưới cho thấy dấu của chỉ tiêu nợ cũng giống với kết quả trong các mơ hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến đã trình bày. Do đó, có thể khẳng định chắc chắn hơn nữa về tính vững của kết quả.
Decade Debt/exports Debt/GDP
Linear Quadratic Linear Quadratic
Log (Income)-1 -1.559*** -1.224** -1.608*** -0.981*
(-3.27) (-2.34) (-3.14) (-1.80)
Terms of trade growth -0.0298* -0.0323* -0.0275 -0.0265*
(-1.66) (-1.83) (-1.47) (-1.67)
Log (Population growth) 154.0** 148.2** 156.7** 200.0***
(2.42) (2.31) (2.47) (3.00) Debt service/exports -0.0309*** -0.0263** -0.0314*** -0.0148 (-2.88) (-2.29) (-2.95) (-1.48) Log (Schooling) -3.816*** -2.867* -4.176*** -5.284*** (-2.79) (-1.94) (-3.12) (-3.73) Log (Investment) 6.315*** 5.324*** 6.427*** 5.460*** (6.90) (5.00) (7.00) (5.74) Fiscal Balance -0.0433 -0.0233 -0.0351 -0.0233 (-0.79) (-0.42) (-0.64) (-0.45) Openess -0.00804 -0.00699 -0.00387 -0.00282 (-1.50) (-1.33) (-0.66) (-0.40) Log (Debt/exports) -0.441* 1.846 (-1.74) (1.27) [Log (Debt/exports)]-squared -0.284 (-1.58) Log (Debt/GDP) -0.42 4.927*** (-1.54) (5.00) [Log (Debt/GDP)]-squared -0.881*** (-5.53) Constant 19.01*** 10.46 19.72*** 13.24** (3.47) (1.36) (3.41) (2.13) Number of observations 114 114 114 114
4.8 Kết luận chung của phần kết quả:
Bằng cách sử dụng phương pháp FEM, GLS, GMM để hồi quy, tác giả nhận được kết quả là nợ nước ngồi có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng ở 19 nước mới nổi trong điều kiện mức nợ chưa vượt qua ngưỡng. Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận thấy khi mức nợ nước ngồi vượt ngưỡng thì nợ nước ngồi và tăng trưởng lại có mối quan hệ ngược chiều. Và mối quan hệ này là mối quan hệ phi tuyến, có dạng hình chữ U ngược.
tại các quốc gia mới nổi hay không?” và câu hỏi “Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia mới nổi trên là mối quan hệ gì?”.
Ngồi ra, để làm rõ hơn mối quan hệ phi tuyến giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các nước mới nổi, dưới đây tác giả sẽ trình bày kết quả cho thấy điểm ngưỡng nợ và mức thay đổi của tốc độ tăng trưởng khi nợ tăng gấp đôi.
Bảng 4.11: Bảng kết quả ngưỡng nợ
Debt Turning Point
Debt to exports Debt to GDP
Quadratic model
Fixed effects 60.29 26.59
GLS 34.51 8.17
System GMM 60.44 26.95
Spline
With time dummy 66.69 33.12
Các giá trị được in đậm có mức ý nghĩa thống kê tối thiểu là 10%. Để tính ngưỡng nợ, tác giả sử dụng kết quả của hai mơ hình: mơ hình phi tuyến và mơ hình spline.
Đối với mơ hình phi tuyến, tơi sử dụng cơng thức dưới đây để xác định ngưỡng nợ:
exp[-βD/(2βD2)]
Trong đó:
βD: là hệ số hồi quy của các chỉ tiêu nợ trong mơ hình phi tuyến (Log(Debt/exports), Log(Debt/GDP))
βD2: là hệ số hồi quy của các chỉ tiêu nợ bình phương trong mơ hình phi tuyến ([Log(Debt/exports)]-squared, [Log(Debt/GDP)]-squared)
Đối với mơ hình spline, ngưỡng nợ được xác định bằng cơng thức:
exp[LogD*]
Với D* được xác định bằng cách hồi quy lần lượt các ngưỡng nợ D*, rồi chọn ra ngưỡng nợ làm cho mơ hình hồi quy có chứa biến (D - D*)Z đạt được R2 cao nhất. Trong đó Z sẽ bằng 1 nếu D > D*, và bằng 0 nếu ngược lại.
Effects of Doubling Debt on Growth
Debt to exports Debt to GDP
Linear Quadratic Linear Quadratic
Fixed effects 0.16 -1.20 0.17 -0.23
GLS
With time dummy -1.05 -1.44 -0.81 -0.96
Without investment -0.61 -1.67 -0.29 -0.70
With panel decade -0.31 -0.67 -0.29 -1.21
System GMM 0.13 -1.19 0.14 -0.20 Spline Fixed effects -8.54 -1.30 GLS -2.63 0.46 System GMM -8.48 -1.15
Các giá trị được in đậm có mức ý nghĩa thống kê tối thiểu là 10%. Kết quả kiểm tra tính vững ( hồi quy khơng có biến đầu tư, hồi quy sử dụng dữ liệu trung bình 10 năm thay vì trung bình 3 năm) chỉ được trình bày bằng phương pháp GLS trong hai mơ hình tuyến tính và phi tuyến. Cơng thức để xác định tác động của việc gấp đôi mức nợ lên tốc độ tăng trưởng được xác định bằng các cơng thức dưới đây:
Mơ hình tuyến tính: Log(2) x βD, D lần lượt là hai chỉ tiêu nợ Debt/exports và Debt/GDP.
Mơ hình phi tuyến: Log(2) x βD + βD2 x [Log(2)]2 + 2 x Log(2) x βD2 x average Log(D). Trong đó average Log(D) là trung bình của biến Log(D), với D lần lượt là hai chỉ tiêu nợ Debt/exports và Debt/GDP.
Mơ hình spline: Log(2) x βD x βExtra , với Extra = [D + (D – D*)Z], khi D > D* thì Z = 1 và ngược lại thì Z = 0.
Từ bảng 4.11 và bảng 4.12, tác giả đưa ra tổng kết kết quả ngưỡng nợ và mức thay đổi của tốc độ tăng trưởng khi nợ tăng gấp đôi.
nợ tăng gấp đôi.
A. Debt Turning Points
Debt to exports Debt to GDP
Average of significant estimates 56% 33.12%
[Range] [35% - 67%]
B. Effects of Doubling Debt on Growth
Debt to exports Debt to GDP
Average of significant estimates -3.51 -0.70
[Range] [-1.05 - -8.5] [-0.81 - 0.46]
Bảng 4.13, tác giả tổng hợp ý nghĩa của các phân tích hồi quy về ngưỡng nợ và tác động của việc tăng gấp đôi nợ lên tăng trưởng bằng các trình bày các giá trị trung bình và khoảng giá trị của các hệ số có ý nghĩa thống kê ( tối thiểu ở mức 10 phần trăm).
Vậy, từ luận văn, tác giả đưa ra ngưỡng nợ an toàn của 19 quốc gia mới nổi là 56% trên xuất khẩu và 33,12% trên GDP. Khi vượt qua ngưỡng nợ này tác động biên của nợ lên tăng trưởng bắt đầu trở nên tiêu cực. Đồng thời, ngưỡng nợ này còn thể hiện mức độ nợ làm tối đa hóa tăng trưởng. Việc tăng gấp đơi nợ sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng 0.7% đối với chỉ tiêu Debt/GDP và 3.51% đối với chỉ tiêu Debt/exports.
Bởi,mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng nên rất khó để ước lượng chính xác ngưỡng nợ và tác động của nợ lên tăng trưởng cho từng quốc gia cụ thể. Chính vì vậy kết quả trên chỉ là kết quả đại diện chung cho 19 quốc gia mới nổi. Tuy nhiên, qua bài nghiên cứu có thể khẳng định được mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng là mối quan hệ phi tuyến và có hình chữ U ngược.
Nợ nước ngồi là một nguồn vốn cần thiết để phát triển kinh tế đối với các quốc gia trên thế giới nói chung và các quốc gia mới nổi nói riêng. Tuy nhiên, nó cũng là “con dao hai lưỡi” khi gây ra các tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế. Chính vì vậy, làm thế nào để xây dựng một chính sách kiểm sốt được mức an tồn của nợ, đồng thời duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế là điều vô cùng quan trọng mà các quốc gia mới nổi cần phải quan tâm.
Bài nghiên cứu dựa trên việc phân tích mối quan hệ giữa các biến tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ đầu tư trên GDP, cán cân ngân sách trên GDP, độ mở cửa nền kinh tế và hai chỉ tiêu nợ nước ngoài so với xuất khẩu, nợ nước ngoài so với GDP nhằm mục đích chính tìm ra mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia mới nổi trong giai đoạn 1999 – 2013. Và kết quả cho thấy các biến và các chỉ tiêu nợ có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng. Tuy nhiên, đối với các chỉ tiêu nợ khi mức nợ vượt ngưỡng an tồn thì mối quan hệ giữa nợ nước ngồi và tăng trưởng lại trở lên ngược chiều.
Trên cơ sở phân tích nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của các nước mới nổi, tác giả đã liên hệ với thực tế và đưa một gợi ý trong công tác quản lý nợ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ nhất, đầu tư có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng kinh tế. Đối với các
nước mới nổi, đầu tư cao sẽ góp phần rất lớn đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy, các quốc gia cần phải có chính sách để thu hút và khuyến khích đầu tư đặc biệt là đầu tư nước ngoài.
Thứ hai, cán cân ngân sách trên GDP có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng.
Chính vì vậy, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các nước mới nổi cần có những chính sách để điều chỉnh cán cân ngân sách sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế của từng quốc gia.
nổi, độ mở cửa cao giúp tăng trưởng kinh tế, nhưng đồng thời cũng có những tác động tiêu cực đến tăng trưởng trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy địi hỏi các nhà quản lý kinh tế phải có giải pháp tận dụng các tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực đối với sự biến động của thế giới..
Điển hình sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, một số nước Asean mặc dù xuất siêu nhưng cũng tiến hành giảm độ mở cửa xuống, chẳng hạn như Thái Lan dưới 100%, Indonesia là 36,7%, Philipines là 53,6% để hạn chế những bất lợi của nền kinh tế thế giới đối với nền kinh tế trong nước.
Thứ tư, thanh tốn nợ trên xuất khẩu, được kì vọng có mối quan hệ ngược chiều so
với tăng trưởng kinh tế. Do đó, chính phủ cần chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu để tạo nguồn thu ngoại tệ bù đắp cho các khoản vay nước ngoài.
Thứ năm, kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ số nợ nước ngoài so với GDP
(Debt/GDP) và nợ nước ngoài so với xuất khẩu (Debt/exports) có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế ở mức nợ thấp, nhưng khi nợ nước ngoài quá cao sẽ có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế. Nợ nước ngoài là nguồn vốn để bổ sung vào nguồn tài trợ đầu tư góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia nghèo và đang phát triển. Giống như nhiều nước trên thế giới, các nước mới nổi phụ thuộc đáng kể vào nguồn vốn từ bên ngoài để tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời, nguồn vốn này thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nếu ở mức vay nợ hợp lý. Ngược lại, nếu vay quá nhiều và sử dụng khơng hiệu quả thì việc gia tăng nợ sẽ tạo gánh nặng cho nền kinh tế. Việc này có thể dẫn tới khủng hoảng nợ và gây hậu quả nghiêm trọng.
Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau:
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với nợ nước ngoài: dựa vào nhu cầu vốn để đầu tư
tạo gánh nặng nợ trong tương lai
Đồng thời, đổi mới chính sách tài khóa, kiểm sốt chi tiêu công, đưa ra những biện pháp giúp tăng nguồn thu, ổn định kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay để đảm bảo quy mô nợ vay phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, không làm tăng gánh nặng nợ cho quốc gia.
Cải thiện thể chế và chính sách để hướng đến xây dựng một chiến lược quản lý nợ nhằm thích nghi với bối cảnh hiện nay. Chính phủ cần xây dựng kế hoạch, chiến
lược về vay nợ cơng cho từng thời kì, giai đoạn cụ thể, xác định rõ ràng mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cơ cấu nợ hay vay để đảm bảo an ninh tài chính quốc gia..), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn tùy theo từng đối tượng vay với hình thức huy động và lãi suất thích hợp.
Tăng cường các biện pháp quản lý việc vay nợ nước ngoài: để đảm bảo việc vay
vốn được sử dụng hiệu quả chính phủ cần phải thường xuyên thực hiện quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng các khoản vay nợ, các khoản vay được chính phủ bảo lãnh. Trong quản lý kinh tế, chính phủ cần yêu cầu chính sách tỷ giá và tiền tệ phải hướng đến ổn định giá cả, các chính sách tổng cầu của chính phủ khơng được lấn đầu tư của khu vực tư, đối với chính sách tài khóa cần điều chỉnh thu chi hợp lý, thường xuyên đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển thương mại thơng qua các chính sách thuế, chính sách hải quan, đồng thời quan tâm đến chính sách xã hội và công bằng xã hội… Đây được xem là vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả năng trả nợ và tính bền vững của nợ cơng.
Ngồi ra, để đảm bảo hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước ngồi chỉ sử dụng cho các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp và đảm bảo được khả năng trả nợ.
Phòng chống tham nhũng và công khai minh bạch thông tin về nợ nước ngoài của quốc gia. Hiện nay, chưa một quốc gia nào khẳng định đã thành cơng hồn tồn
nhũng. Công khai minh bạch thông tin về liên quan đến tài chính, thủ tục và nợ nước ngoài của quốc gia là một trong những biện pháp để giảm bớt vấn nạn tham nhũng. Bên cạnh đó, việc cơng khai thông tin về nợ nước ngoài của quốc gia sẽ tăng cường trách nhiệm trong quản lý, sử dụng các khoản nợ nước ngoài, đồng thời tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào thị trường .
Tóm lại, từ những kết quả có ý nghĩa thống kê của bài nghiên cứu giúp cho các nhà kinh tế hoạch định chính sách đúng đắn cho việc duy trì một mức nợ nước ngoài ở ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đạt được, luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định như:
Mẫu dữ liệu nghiên cứu tương đối nhỏ chỉ trong phạm vi 19 quốc gia mới nổi trên thế giới, và khoảng thời gian từ năm 1999 – 2013 nên chưa phản ánh được hết tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng. Đồng thời, số liệu thống kê khơng đầy đủ, khó tiếp cận nên chưa thu thập được số liệu mới nhất năm 2014 và số liệu của chỉ tiêu hiện giá ròng của nợ (NPV of Debt).
Trong quá trình hồi quy các mơ hình, luận văn chưa tính được mức nợ mà tại đó tăng trưởng bắt đầu trở nên tiêu cực kể cả trong trường hợp Debt/exports và Debt/GDP. Đồng thời, luận văn cũng chưa xác định được chính xác nợ ảnh hưởng đến tăng trưởng là chủ yếu thông qua giảm khối lượng hay giảm hiệu quả đầu tư.
Từ những hạn chế của luận văn, tác giả hy vọng rằng các nghiên cứu trong tương lai của mình có thể bổ sung thêm và hồn thiện hơn nữa đề tài “tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế”.
1. Agenor, P.R and Montiel P., 1996. Development Macroeconomics. Princeton, New