Chọn thân thích hợp

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 2 (Trang 58 - 62)

IV. GIÂM CÂY (CμNH)

1. Chọn thân thích hợp

Sự hình thμnh rễ ở thân (cμnh) phụ thuộc vμo 3 yếu tố: tuổi của cây mẹ, đặc điểm giống vμ bản chất của thân. Nhμ lμm v−ờn khi thực hiện việc giâm cμnh phải chọn khi nhân giống một cây vừa mới đạt độ thμnh thục, cây phải thuộc giống t−ơng đối mới.

Phải cắt tỉa cμnh cây mẹ để thúc đẩy sự sinh tr−ởng dinh d−ỡng, đó lμ sự tạo nên các chồi khoẻ

(4) Không để ngọn dài quá 2,5 cm trên mặt đất, sau khi lấp nén đất và đánh dấu (5) T−ới trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng (nếu đất khô)

(6) Đào cây vào mùa thu, phân từng phần, mỗi phần đều có rễ tốt và trồng trong chậu

Đμo một lỗ rộng để có thể lấp một cây chỉ để lại các đỉnh chồi. Đất phải thống nếu khơng rễ dễ bị chết vμ thân sinh tr−ởng chậm. Bộ rễ để lại tối đa có thể. Đặt cây vμo lỗ vμ đặt cμnh theo các kiểu sau đây:

Đặt cây sao cho tiện việc diệt cỏ dại vμ không để thân quá dμy lμm cho hệ rễ phát triển không

t−ơng xứng. Để lμm cho cμnh không bị gãy, nên dùng đất tơi, mỗi cμnh ở vị trí thích hợp trong đất. Đμo lỗ hình bát, đặt cây vμo đó vμ đặt cμnh ở xung quanh, hay phân bổ đều trên mặt đất, tiện cho diệt cỏ dại lại không lãng phí đất.

Đến mùa thu đμo tất cả thân lên. Rễ cây mọc trên các cμnh cây, gần với mặt đất. Phân tách từng phần cây mẹ vμ đem trồng hay đặt vμo chậu. Đánh dấu từng cây.

IV. GIÂM CÂY (CμNH)

Giâm cây (cμnh) lμ ph−ơng pháp nhân giống phổ biến đã đ−ợc sử dụng từ trên một thế kỷ đến nay vμ lμ một kỹ thuật quan trọng.

Giâm cây có một số khó khăn: đoạn thân khi tách rời cơ thể mẹ phải tiếp tục sống cho tới khi chúng bắt đầu ra rễ.

Giâm cây khác với chiết cμnh lμ thân không tách khỏi cây mẹ tr−ớc khi hình thμnh rễ.

1. Chọn thân thích hợp

Sự hình thμnh rễ ở thân (cμnh) phụ thuộc vμo 3 yếu tố: tuổi của cây mẹ, đặc điểm giống vμ bản chất của thân. Nhμ lμm v−ờn khi thực hiện việc giâm cμnh phải chọn khi nhân giống một cây vừa mới đạt độ thμnh thục, cây phải thuộc giống t−ơng đối mới.

Phải cắt tỉa cμnh cây mẹ để thúc đẩy sự sinh tr−ởng dinh d−ỡng, đó lμ sự tạo nên các chồi khoẻ

tạo cμnh giâm tốt để tạo rễ nhanh chóng. Khi cắt tỉa cμnh thì các chồi mới có điều kiện vμ sức sống tốt để tạo chồi mới.

Kết quả của nhân giống phụ thuộc vμo khả năng ra rễ của cμnh giâm, vμo sự biến động theo mùa, vμo bản chất của cμnh (cứng, mềm). Th−ờng thì chuẩn bị cμnh giâm lμ cμnh gỗ mềm vμo mùa xuân, ngay sau khi chồi bắt đầu mọc, các cμnh nh− vậy dễ thích hợp cho sự tạo rễ hơn lμ cây có thân cμnh gỗ cứng (các cμnh chiết thu vμo cuối thời kỳ sinh tr−ởng). Ng−ợc lại, các cây thân gỗ mềm khi ch−a thμnh thục dễ mất n−ớc, chết hay dễ bị th−ơng tổn. Do đó, phải bảo đảm môi tr−ờng cẩn thận hơn.

Dinh d−ỡng dự trữ trong thân khơng chỉ góp phần vμo sự tạo rễ, mμ còn tiếp tục sử dụng cho việc tạo thμnh cây mới. Số l−ợng chất dinh d−ỡng phụ thuộc vμo trạng thái của cây: một cμnh giống trên thân ở giai đoạn thμnh thục (cây gỗ cứng) sẽ đ−ợc l−u giữ vμ tồn tại lâu hơn so với một cây gỗ mềm.

Phải lμm cho việc tạo rễ nhanh trong điều kiện khí hậu thay đổi, tránh sự khơ úa vμ sao cho cμnh ít mất n−ớc. Cắt cμnh giâm (hom) có thể thực hiện theo hai cách:

- Cμnh giâm mắt: cắt cách mắt 3 mm sát d−ới

mắt chồi. Đối với thân gỗ mềm, phần trên mắt gỗ th−ờng rắn vμ chịu đ−ợc sự h− thối. Do đó, khơng nên cắt xa mắt. - Cμnh giâm lóng: dùng ở cây đã hoá gỗ vμ nhiều gỗ. Ngoμi ra, cịn có nhiều cách giâm khác nh−: hom chồi lá, hom có gót, hom chân gỗ, hom mắt... 2. Điều chỉnh mơi tr−ờng

Q trình phát triển của giâm cμnh tạo rễ phụ thuộc vμo nhiệt độ môi tr−ờng. Quá trình tạo rễ lμ một q trình hố học đặc biệt: nhiệt độ cμng cao, phản ứng hoá học cμng nhanh, sản sinh rễ cμng nhiều. Nếu môi tr−ờng giảm có nhiệt độ quá cao, cực ngọn sẽ phát triển nhanh vμ tiêu thụ một phần chất dinh d−ỡng dự trữ sẽ lμm chuyển h−ớng chức năng chính, ảnh h−ởng tới việc tạo rễ, chất dự trữ của hom dễ cạn kiệt tr−ớc khi nó trở thμnh cây độc lập.

Vì vậy, cần phải bảo đảm cho cμnh giâm ở hai loại nhiệt độ khác nhau: một môi tr−ờng khơng khí mát dịu để bảo đảm sự sinh tr−ởng tối thiểu của cực ngọn vμ một môi tr−ờng đất ấm để kích thích sự ra rễ.

Nhiệt độ thay đổi cần thiết tuỳ theo bản chất vμ trạng thái của thân, tuỳ theo nó chịu hay kém chịu đựng với sự mất n−ớc.

tạo cμnh giâm tốt để tạo rễ nhanh chóng. Khi cắt tỉa cμnh thì các chồi mới có điều kiện vμ sức sống tốt để tạo chồi mới.

Kết quả của nhân giống phụ thuộc vμo khả năng ra rễ của cμnh giâm, vμo sự biến động theo mùa, vμo bản chất của cμnh (cứng, mềm). Th−ờng thì chuẩn bị cμnh giâm lμ cμnh gỗ mềm vμo mùa xuân, ngay sau khi chồi bắt đầu mọc, các cμnh nh− vậy dễ thích hợp cho sự tạo rễ hơn lμ cây có thân cμnh gỗ cứng (các cμnh chiết thu vμo cuối thời kỳ sinh tr−ởng). Ng−ợc lại, các cây thân gỗ mềm khi ch−a thμnh thục dễ mất n−ớc, chết hay dễ bị th−ơng tổn. Do đó, phải bảo đảm môi tr−ờng cẩn thận hơn.

Dinh d−ỡng dự trữ trong thân khơng chỉ góp phần vμo sự tạo rễ, mμ còn tiếp tục sử dụng cho việc tạo thμnh cây mới. Số l−ợng chất dinh d−ỡng phụ thuộc vμo trạng thái của cây: một cμnh giống trên thân ở giai đoạn thμnh thục (cây gỗ cứng) sẽ đ−ợc l−u giữ vμ tồn tại lâu hơn so với một cây gỗ mềm.

Phải lμm cho việc tạo rễ nhanh trong điều kiện khí hậu thay đổi, tránh sự khơ úa vμ sao cho cμnh ít mất n−ớc. Cắt cμnh giâm (hom) có thể thực hiện theo hai cách:

- Cμnh giâm mắt: cắt cách mắt 3 mm sát d−ới

mắt chồi. Đối với thân gỗ mềm, phần trên mắt gỗ th−ờng rắn vμ chịu đ−ợc sự h− thối. Do đó, khơng nên cắt xa mắt. - Cμnh giâm lóng: dùng ở cây đã hoá gỗ vμ nhiều gỗ. Ngoμi ra, cịn có nhiều cách giâm khác nh−: hom chồi lá, hom có gót, hom chân gỗ, hom mắt... 2. Điều chỉnh mơi tr−ờng

Q trình phát triển của giâm cμnh tạo rễ phụ thuộc vμo nhiệt độ môi tr−ờng. Q trình tạo rễ lμ một q trình hố học đặc biệt: nhiệt độ cμng cao, phản ứng hoá học cμng nhanh, sản sinh rễ cμng nhiều. Nếu môi tr−ờng giảm có nhiệt độ quá cao, cực ngọn sẽ phát triển nhanh vμ tiêu thụ một phần chất dinh d−ỡng dự trữ sẽ lμm chuyển h−ớng chức năng chính, ảnh h−ởng tới việc tạo rễ, chất dự trữ của hom dễ cạn kiệt tr−ớc khi nó trở thμnh cây độc lập.

Vì vậy, cần phải bảo đảm cho cμnh giâm ở hai loại nhiệt độ khác nhau: một môi tr−ờng khơng khí mát dịu để bảo đảm sự sinh tr−ởng tối thiểu của cực ngọn vμ một môi tr−ờng đất ấm để kích thích sự ra rễ.

Nhiệt độ thay đổi cần thiết tuỳ theo bản chất vμ trạng thái của thân, tuỳ theo nó chịu hay kém chịu đựng với sự mất n−ớc.

Đối với các hom loại thân gỗ mềm, nhiệt độ đất phải đạt khoảng 21oC vμ một nhiệt độ khơng khí mát (một mơi tr−ờng có một máy phun s−ơng lμ lý t−ởng). ở thân cây gỗ cứng, môi tr−ờng nhân giống lμ nơi đất t−ơng đối ấm vμ thống khí, khơng q lạnh ngay cả khi thời tiết giá rét.

Đối với các hom có gỗ xanh - loại hố gỗ 1/2, loại cây có lá th−ờng xanh, phải có một mơi tr−ờng ấm vμ −ớt. Từ đó, ta có thể hình dung hai hình thức: nếu ta giâm hom trong một chậu đầy đất vμ một chậu bé hơn đầy n−ớc hay ng−ợc lại, ta đặt chậu có hom trong một chậu lớn hơn chứa đầy đất than bùn ẩm. Cả hai chậu đặt d−ới mái lợp polyetylen. Ta thấy cả hai hình thức đều có những bất tiện: ng−ời trồng v−ờn có thể dễ dμng t−ới nhiều n−ớc lμm cμnh giâm bị chết do ẩm vμ nấm bệnh. Tốt hơn cả lμ che bằng mái kín của nhμ lạnh hay trong các lều polyetylen.

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 2 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)