Hom gỗ cứng

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 2 (Trang 86 - 94)

IV. GIÂM CÂY (CμNH)

4. Sự tách cắt cμnh giâm (hom giâm, hom)

4.8. Hom gỗ cứng

ở các loại cây liễu (Salix), cây giáng cua (Viburnum), cây râu dê (Spiraea), cây lý chua (Ribes), cây lý đen (Ribes nigrum), cây thù du

(Cornus), cây mận (Prunus), cây hoa hồng (Rose), cây d−ơng (Populus).

Lμ ph−ơng pháp nhân giống dễ lμm. Các hom chiết gỗ cứng đ−ợc lấy vμo thời kỳ ngủ, trên cμnh thμnh thục ở cây gỗ hay cây bụi. Các hom nμy không mang lá. Sự điều chỉnh môi tr−ờng thực hiện ở điều kiện tối thiểu vμ cắt tỉa lá nhằm kích thích sự phát triển cμnh vμ mọc rễ.

4.8.1. Nơi vμ thời gian lấy hom

Nhịp điệu sinh tr−ởng của cây thay đổi theo mùa. Về mùa xuân cây sinh tr−ởng mạnh hơn, về mùa thu sự sinh tr−ởng chậm dần vμ dừng hẳn vμo cuối thời kỳ sinh tr−ởng, phần gốc của thân sinh rễ. Do đó, phải tận dụng thu l−ợm số lớn hom vμo thời gian nμy.

Một số cây nh− cây liễu, cây d−ơng sự hình thμnh rễ khá dễ dμng, số l−ợng rễ vμ khả năng tạo rễ khác nhau. Loại cây nμy lấy hom bất kỳ lúc nμo cũng đ−ợc.

(1) Đổ đất vào chậu nén cho mặt đất cách thành chậu 1 cm (2) Cắt cành d−ới mắt 3 mm. Tỉa cắt ngọn mềm, bỏ các lá ở phía d−ới (3) Xử lý chất kích thích và đem trồng trong lán lạnh có máy hay bình phun s−ơng

Cắt trên cây mẹ các cμnh lμm hom. Vμo cuối mùa hè đổ đầy đất vμo chậu, chuẩn bị các hom dμi 10-15 cm. Tỉa bớt các ngọn gỗ mềm vμ cắt cμnh ngay d−ới mắt. Tỉa bớt lá ở 1/3 phía d−ới cμnh, cắm vμo đất không quá sâu. Mỗi hom nên nhúng phần chân vμo bột kích thích sinh tr−ởng. Cắt bớt diện tích các lá lớn. Dùng chiếc bay khoét lỗ trong chậu đất vμ đặt từng cμnh. Đánh dấu vμ t−ới.

Đặt chậu cây trong lán có bình phun s−ơng, nh−ng không để hom quá ẩm. Về mùa đông, đất không quá khô do ánh sáng yếu. Khi hom sinh rễ, tách dần dần bộ rễ để mùa xuân có thể đem trồng nơi khác. Đánh dấu các hom đó.

4.8. Hom gỗ cứng

ở các loại cây liễu (Salix), cây giáng cua (Viburnum), cây râu dê (Spiraea), cây lý chua (Ribes), cây lý đen (Ribes nigrum), cây thù du

(Cornus), cây mận (Prunus), cây hoa hồng (Rose), cây d−ơng (Populus).

Lμ ph−ơng pháp nhân giống dễ lμm. Các hom chiết gỗ cứng đ−ợc lấy vμo thời kỳ ngủ, trên cμnh thμnh thục ở cây gỗ hay cây bụi. Các hom nμy không mang lá. Sự điều chỉnh môi tr−ờng thực hiện ở điều kiện tối thiểu vμ cắt tỉa lá nhằm kích thích sự phát triển cμnh vμ mọc rễ.

4.8.1. Nơi vμ thời gian lấy hom

Nhịp điệu sinh tr−ởng của cây thay đổi theo mùa. Về mùa xuân cây sinh tr−ởng mạnh hơn, về mùa thu sự sinh tr−ởng chậm dần vμ dừng hẳn vμo cuối thời kỳ sinh tr−ởng, phần gốc của thân sinh rễ. Do đó, phải tận dụng thu l−ợm số lớn hom vμo thời gian nμy.

Một số cây nh− cây liễu, cây d−ơng sự hình thμnh rễ khá dễ dμng, số l−ợng rễ vμ khả năng tạo rễ khác nhau. Loại cây nμy lấy hom bất kỳ lúc nμo cũng đ−ợc.

(1) Cắt cây mẹ mọc khoẻ vào thời kỳ ngủ

(2) Vuốt tay trên thân có lá, vào đầu mùa thu để làm cho lá rời ra (3) Lấy thân gỗ cứng trong suốt vụ nếu lá tự rụng (4) Cắt nghiêng ở ngay trên chồi mầm (5) Cắt thẳng chính xác 15 cm phía d−ới chồi (6) Chỉ nhúng phần gốc hom vào bột chất kích thích sinh tr−ởng (7) Xếp thành luống một số cành trong cát và đánh dấu (8) Chuẩn bị đất thật kỹ khi nảy chồi. Rạch các luống có chiều sâu 12,5 cm (9) Trồng thẳng đứng các hom cách nhau 10-15 cm (10) Lấp đất chỉ để lộ 2,5 cm hom trên mặt đất và đánh dấu (11) Nén lại đất nếu mùa giá lạnh

(12) Vào mùa thu, nhổ cây lên khi hom đã ra rễ. Đem trồng và đánh dấu

(1) Cắt cây mẹ mọc khoẻ vào thời kỳ ngủ

(2) Vuốt tay trên thân có lá, vào đầu mùa thu để làm cho lá rời ra (3) Lấy thân gỗ cứng trong suốt vụ nếu lá tự rụng (4) Cắt nghiêng ở ngay trên chồi mầm (5) Cắt thẳng chính xác 15 cm phía d−ới chồi (6) Chỉ nhúng phần gốc hom vào bột chất kích thích sinh tr−ởng (7) Xếp thành luống một số cành trong cát và đánh dấu (8) Chuẩn bị đất thật kỹ khi nảy chồi. Rạch các luống có chiều sâu 12,5 cm (9) Trồng thẳng đứng các hom cách nhau 10-15 cm (10) Lấp đất chỉ để lộ 2,5 cm hom trên mặt đất và đánh dấu (11) Nén lại đất nếu mùa giá lạnh

(12) Vào mùa thu, nhổ cây lên khi hom đã ra rễ. Đem trồng và đánh dấu

Một số cây khác nh− cây mận lá có mμu, sự tạo rễ có khó khăn hơn. Phải đợi khi phần gốc của thân phồng lên.

Có thể lấy hom gỗ cứng bất kỳ khi nμo của thời kỳ ngủ, nh−ng có hai giai đoạn tốt nhất lμ lúc lá rụng vμ ngay tr−ớc khi các chồi ch−a nảy thμnh lá non.

Đầu năm th−ờng lμ thời kỳ ra rễ chậm. Các hom đ−ợc lấy ngay tr−ớc khi các chồi nở. Cần một mơi tr−ờng đ−ợc bảo vệ, ví dụ trong các hộp lạnh, hay phải chăm sóc thật chu đáo để tránh lá phát triển tr−ớc khi tạo rễ, nếu sự kiện đó xảy ra, các hom sẽ bị mất n−ớc rất nhanh vμ sẽ bị chết. Tốt nhất lμ lấy các hom khi rụng lá bởi ở thời điểm nμy có thể đem trồng ngoμi trời.

Lá rụng lμ lúc thân tạo nên lớp bần phân cách lá, chỉ cần lúc có gió, giá lạnh, hay m−a lμ lá sẽ rụng xuống. Tuy nhiên, khi lá bị tách rời tr−ớc khi rơi đ−ợc xem đó lμ thời kỳ rụng lá, nó đ−ợc bắt đầu khi có sự sản sinh lớp bần, cho phép lá rơi rụng. Thời kỳ rụng lá có thể dùng tay vuốt dọc theo thân từ trên xuống d−ới, nếu lá rụng thì có nghĩa lμ lớp bần đã đ−ợc hình thμnh, đó chính lμ lúc lấy các hom.

4.8.2. Kích th−ớc của một hom gỗ cứng

Th−ờng một hom gỗ cứng có chiều dμi 25-35 cm. Tuy nhiên, giâm cμnh có kết quả tốt hơn khi

lấy hom có kích th−ớc nhỏ hơn. Do hom không mang lá nên hom gỗ cứng bị mất n−ớc bởi sự bốc hơi, đây cũng chính lμ lý do hom gỗ cứng dễ bị h− hại vì sự khơ lμm giảm khả năng tạo rễ. Để tránh sự h− hại đó, có thể dùng hom bé ở mức độ cần thiết, hay nói cách khác lấp một phần đất rất mỏng lên hom. Nếu lấp các hom quá sâu, mầm cây không thể phát triển. Phải đặt hom để ít nhất có 3 mầm chồi, mầm thứ ba xuất hiện ngay ở sát d−ới mặt đất, bởi ở vị trí nμy, sự sinh tr−ởng khơng bị kìm hãm.

Tóm lại, đối với phần lớn bộ phận cây, nên để 2,5 cm hom lộ ra trên mặt đất.

Đầu tiên, các rễ phát triển tốt theo dọc phần gốc vùi trong đất, lμ phần đ−ợc cắt.

Rễ đ−ợc mọc ra ở phần thân có đất vμ phát triển về phía gốc. Dùng chất kích thích để thúc đẩy sự ra rễ vμ giữ cho đất đ−ợc thoáng xung quanh hom. Mặt trên của đất cũng cần đ−ợc thống, ít nhất ở 5 cm lớp đất mặt. Vì vậy, khơng nên vùi quá sâu các hom.

Một hom trồng ở độ sâu 5 cm, trong đó 2,5 cm phần lộ lên mặt đất có điều kiện sống ngắn hơn vì dễ bị khơ vμ khơng đủ chất dinh d−ỡng trong suốt thời kỳ ngủ. Do đó, chiều dμi hom chiết gỗ cứng nên để dμi hơn 7,5 cm vμ có thể cắt một chiều dμi gấp đôi (15 cm) tuỳ từng loμi cây.

Một số cây khác nh− cây mận lá có mμu, sự tạo rễ có khó khăn hơn. Phải đợi khi phần gốc của thân phồng lên.

Có thể lấy hom gỗ cứng bất kỳ khi nμo của thời kỳ ngủ, nh−ng có hai giai đoạn tốt nhất lμ lúc lá rụng vμ ngay tr−ớc khi các chồi ch−a nảy thμnh lá non.

Đầu năm th−ờng lμ thời kỳ ra rễ chậm. Các hom đ−ợc lấy ngay tr−ớc khi các chồi nở. Cần một mơi tr−ờng đ−ợc bảo vệ, ví dụ trong các hộp lạnh, hay phải chăm sóc thật chu đáo để tránh lá phát triển tr−ớc khi tạo rễ, nếu sự kiện đó xảy ra, các hom sẽ bị mất n−ớc rất nhanh vμ sẽ bị chết. Tốt nhất lμ lấy các hom khi rụng lá bởi ở thời điểm nμy có thể đem trồng ngoμi trời.

Lá rụng lμ lúc thân tạo nên lớp bần phân cách lá, chỉ cần lúc có gió, giá lạnh, hay m−a lμ lá sẽ rụng xuống. Tuy nhiên, khi lá bị tách rời tr−ớc khi rơi đ−ợc xem đó lμ thời kỳ rụng lá, nó đ−ợc bắt đầu khi có sự sản sinh lớp bần, cho phép lá rơi rụng. Thời kỳ rụng lá có thể dùng tay vuốt dọc theo thân từ trên xuống d−ới, nếu lá rụng thì có nghĩa lμ lớp bần đã đ−ợc hình thμnh, đó chính lμ lúc lấy các hom.

4.8.2. Kích th−ớc của một hom gỗ cứng

Th−ờng một hom gỗ cứng có chiều dμi 25-35 cm. Tuy nhiên, giâm cμnh có kết quả tốt hơn khi

lấy hom có kích th−ớc nhỏ hơn. Do hom không mang lá nên hom gỗ cứng bị mất n−ớc bởi sự bốc hơi, đây cũng chính lμ lý do hom gỗ cứng dễ bị h− hại vì sự khơ lμm giảm khả năng tạo rễ. Để tránh sự h− hại đó, có thể dùng hom bé ở mức độ cần thiết, hay nói cách khác lấp một phần đất rất mỏng lên hom. Nếu lấp các hom quá sâu, mầm cây khơng thể phát triển. Phải đặt hom để ít nhất có 3 mầm chồi, mầm thứ ba xuất hiện ngay ở sát d−ới mặt đất, bởi ở vị trí nμy, sự sinh tr−ởng khơng bị kìm hãm.

Tóm lại, đối với phần lớn bộ phận cây, nên để 2,5 cm hom lộ ra trên mặt đất.

Đầu tiên, các rễ phát triển tốt theo dọc phần gốc vùi trong đất, lμ phần đ−ợc cắt.

Rễ đ−ợc mọc ra ở phần thân có đất vμ phát triển về phía gốc. Dùng chất kích thích để thúc đẩy sự ra rễ vμ giữ cho đất đ−ợc thoáng xung quanh hom. Mặt trên của đất cũng cần đ−ợc thống, ít nhất ở 5 cm lớp đất mặt. Vì vậy, khơng nên vùi quá sâu các hom.

Một hom trồng ở độ sâu 5 cm, trong đó 2,5 cm phần lộ lên mặt đất có điều kiện sống ngắn hơn vì dễ bị khơ vμ khơng đủ chất dinh d−ỡng trong suốt thời kỳ ngủ. Do đó, chiều dμi hom chiết gỗ cứng nên để dμi hơn 7,5 cm vμ có thể cắt một chiều dμi gấp đôi (15 cm) tuỳ từng loμi cây.

4.8.3. Nhân giống các hom gỗ cứng

Tốt nhất lμ nên cắt các hom vμo thời kỳ ngủ để thúc đẩy cho thân sinh tr−ởng nhanh. Sau khi lá rụng, chậm nhất lμ sau 6 tháng phải cắt hom.

Dùng một kéo cắt cây, tách các cμnh lựa chọn theo loạt cμnh cây mẹ, tránh cμnh không đều. Cắt nghiêng, gần với chồi ngọn. Sau đó, cắt thẳng góc ở phần gốc với độ dμi hom 15 cm so với lát cắt đầu. Đây lμ miền mọc rễ.

ở phần gốc nμy, xử lý bằng bột chất kích thích sinh tr−ởng; phần ngọn khơng xử lý.

Đối với hom ở hộp lạnh chỉ giữ chúng trong môi tr−ờng đ−ợc bảo vệ cho đến khi ra rễ.

Đối với các cμnh tách rời, để lμm nảy chồi các đoạn cμnh tách rời, chỉ kích thích sự tạo chồi ngọn cho hom. Muốn vậy, đem trồng thẳng đứng hom chiết trong đất sao cho

đầu mút phủ đất ở ngay sát mút đó. Bằng cách nμy sẽ ngăn cản sự phát triển các chồi phía d−ới vμ chỉ có một thân phát triển.

4.8.4. Sự tỉa chồi hom gỗ cứng

Khi ta muốn thu đ−ợc một cây có thân (còn gọi lμ "chân") ở thấp vμ một số cμnh ở phía trên bằng

ph−ơng pháp nhân giống, phải lấy một hom gỗ cứng có chiều dμi 15 cm vμ phần để lộ ra trên mặt đất 2,5 cm. Đôi khi, hom loại nμy sinh ra các chồi nằm t−ơng đối thấp trên cây.

Để ngăn cản không cho các chồi phát triển ở phần thấp của cây, ta tỉa hết các chồi, trừ 3 chồi trên cùng. Phải cắt từ sau khi rụng lá vμ tr−ớc khi lấy cμnh. Sự tỉa chồi không nên khoét quá sâu. Dùng dao sắc cắt chồi, không để chồi sinh tr−ởng chậm. Ta có thể nhân giống các cây bằng hom gỗ cứng đã đ−ợc tỉa chồi với độ dμi cμnh 25-30 cm. Đối với cây hoa hồng dùng hom chiết 20 cm sau khi bỏ hết các chồi, trừ 2 chồi tận cùng. Cách lμm nμy tránh đ−ợc tình trạng sinh chồi rễ.

ở vùng tỉa chồi phải bảo vệ chống nấm bệnh. Ta có thể loại bỏ sự tạo sẹo tự nhiên (trừ tr−ờng hợp độ ẩm quá cao) bằng cách lấp các vết cắt đó bằng parafin, hay tốt hơn lμ dùng loại sơn đặc biệt để bảo vệ thân sau khi tỉa chồi.

Xử lý các hom bằng bột chất kích thích sinh tr−ởng, lấp đất vμ đánh dấu.

Đối với các loại cây hoa hồng phải để lộ lên mặt đất ít nhất 2 mầm chồi tận cùng, nh−ng phải để lộ một phần thân để có thể ghép chồi trong mùa sau.

4.8.3. Nhân giống các hom gỗ cứng

Tốt nhất lμ nên cắt các hom vμo thời kỳ ngủ để thúc đẩy cho thân sinh tr−ởng nhanh. Sau khi lá rụng, chậm nhất lμ sau 6 tháng phải cắt hom.

Dùng một kéo cắt cây, tách các cμnh lựa chọn theo loạt cμnh cây mẹ, tránh cμnh không đều. Cắt nghiêng, gần với chồi ngọn. Sau đó, cắt thẳng góc ở phần gốc với độ dμi hom 15 cm so với lát cắt đầu. Đây lμ miền mọc rễ.

ở phần gốc nμy, xử lý bằng bột chất kích thích sinh tr−ởng; phần ngọn khơng xử lý.

Đối với hom ở hộp lạnh chỉ giữ chúng trong môi tr−ờng đ−ợc bảo vệ cho đến khi ra rễ.

Đối với các cμnh tách rời, để lμm nảy chồi các đoạn cμnh tách rời, chỉ kích thích sự tạo chồi ngọn cho hom. Muốn vậy, đem trồng thẳng đứng hom chiết trong đất sao cho

đầu mút phủ đất ở ngay sát mút đó. Bằng cách nμy sẽ ngăn cản sự phát triển các chồi phía d−ới vμ chỉ có một thân phát triển.

4.8.4. Sự tỉa chồi hom gỗ cứng

Khi ta muốn thu đ−ợc một cây có thân (cịn gọi lμ "chân") ở thấp vμ một số cμnh ở phía trên bằng

ph−ơng pháp nhân giống, phải lấy một hom gỗ cứng có chiều dμi 15 cm vμ phần để lộ ra trên mặt đất 2,5 cm. Đôi khi, hom loại nμy sinh ra các chồi nằm t−ơng đối thấp trên cây.

Để ngăn cản không cho các chồi phát triển ở phần thấp của cây, ta tỉa hết các chồi, trừ 3 chồi trên cùng. Phải cắt từ sau khi rụng lá vμ tr−ớc khi lấy cμnh. Sự tỉa chồi không nên khoét quá sâu. Dùng dao sắc cắt chồi, không để chồi sinh tr−ởng chậm. Ta có thể nhân giống các cây bằng hom gỗ cứng đã đ−ợc tỉa chồi với độ dμi cμnh 25-30 cm. Đối với cây hoa hồng dùng hom chiết 20 cm sau khi bỏ hết các chồi, trừ 2 chồi tận cùng. Cách lμm nμy tránh đ−ợc tình trạng sinh chồi rễ.

ở vùng tỉa chồi phải bảo vệ chống nấm bệnh. Ta có thể loại bỏ sự tạo sẹo tự nhiên (trừ tr−ờng hợp độ ẩm quá cao) bằng cách lấp các vết cắt đó bằng parafin, hay tốt hơn lμ dùng loại sơn đặc biệt để bảo vệ thân sau khi tỉa chồi.

Xử lý các hom bằng bột chất kích thích sinh tr−ởng, lấp đất vμ đánh dấu.

Đối với các loại cây hoa hồng phải để lộ lên mặt đất ít nhất 2 mầm chồi tận cùng, nh−ng phải để lộ một phần thân để có thể ghép chồi trong mùa sau.

(1) Cắt tất cả các chồi hom để lại 3 chồi trên cùng (thực hiện sau khi lá rụng) (2) Bảo đảm khơng sót lại chồi sinh tr−ởng chậm hay một phần của chồi (3) Quét lên một lớp sáp hay sơn ở vùng các chồi bị tỉa

Một số cây khác, để lộ khỏi đất 3 chồi ngọn, khoảng 5 cm thân trên mặt đất.

Cuối mùa đem trồng các hom phải để lộ lên mặt đất một phần lớn thân cây.

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 2 (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)