KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TÁC ĐAØO ĐẤT:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bệnh viên đa khoa Phú Thọ Quận 10 Tp Hồ Chí Minh (Trang 66 - 68)

V. ĐỐI VỚI LỚP CÁT VỪA LẪN BỘT CHẶT VỪ A:

1.KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TÁC ĐAØO ĐẤT:

Cơng tác đào đất được tiến hành sau khi thi cơng ép cọc xong. Cao trình đáy

đài là -4,840m so với code ±0,00m của cơng trình, tức -3,600m so với mặt đất tự

nhiên. Lớp đất phải đào là lớp số 1, sét dẻo cứng trạng thái mềm.

Đất đào lên được xe vận tải chuyển đi nơi khác để đổ. Cơng tác đào đất được tiến hành qua 2 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: Đào đất từ cao trình -1,240m (mặt đất tự nhiên) đến cao trình -4,340m (đầu cọc) bằng cơ giới.

• Giai đoạn 2: Đào phần đất cịn lại đến đáy đài từng mĩng đào đầt nằm

giữa các cọc trong từng mĩng bằng thủ cơng, sau đĩ đào vét thêm 0,1m để đổ bê tơng lĩt. Hố mĩng đước đào dạng hình chĩp cụt theo kích thước :

V=H/6*[a*b + (a+c)(b+d) + c*d] Với :

H : chiều sâu hố mĩng, H = 0,5+0,1= 0,6m. a: chiều dài mặt đáy hố mĩng, a = 2m. b: chiều rộng mặt đáy hố mĩng, b = 1,25m. c: chiều dài mặt trên hố mĩng, c = 3m. d: chiều rộng mặt trên hố mĩng, d = 2,25m. V =H/6*[a*b + (a+c)(b+d) + c*d]

= 0,6/6*[2*1,25+(2+3)(1,25+2,25)+3*2,25 = 2,675m3

2. KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC:

Mĩng cơng trình gồm 2 loại: 8 mĩng M1 và 16 mĩng M2 đều cĩ kích thước đài là (1,25x2,00)m. Do kích thước đài mĩng khá lớn; chiều sâu đào mĩng là 3,6m; khoảng cách giữa các trục mĩng là 4,8m; đồng thờiø để thuận lợi cho các cơng tác thi cơng tiếp theo nên ta cần đào hết tồn bộ khối lượng đất trong khu vực mĩng cơng trình đến cao trình đầu cọc là 3m.

Khi thi cơng đào đất hố mĩng, cần đảm bảo tường đất hố đào luơn ổn định, khơng bị sạt lỡ gây hư hỏng cơng trình và tai nạn lao động. Như vậy ta phải cĩ biện pháp chống đỡ vách đất hoặc tạo thoải mái dốc hố đào. Ở đây, phương pháp đào hố cĩ mái dốc sẽ làm tăng khối lượng cơng tác đất khi đào cũng như khi đắp lại và vận chuyển, đặc biệt đối với cơng trình nằm trong thành phố cần hạn chế tối đa cơng tác vận chuyển đất. Mặt khác đất sau khi đắp lại sẽ khơng ổn định như ban đầu và tốn nhiều cơng đầm lèn. Do đĩ ta chọn phương pháp chống đỡ mái đào bằng cừ thép Larsen vì những lý do sau:

- Dùng cừ thép sẽ khơng cần các thanh chống, thanh giằng gây cản trở các cơng tác thi cơng dưới hố mĩng.

- Cừ thép chống được nước thấm từ thành vào hố mĩng vì các mĩc nối giữa các cừ thép rất kín khít, các hạt sét nhỏ nhét vào các khe này sẽ giúp ngăn khơng cho nước thấm qua.

- Giá thành cừ thép tuy cao nhưng cĩ thể sử dụng nhiều lần cho các cơng trình sau.

Cừ thép dùng cho cơng trình là cừ PU6 cĩ bản rộng 0,6m, dài 6m, đoạn cừ đĩng xuống ngập đất là 5,8m

• Tổng số cừ thép cần đĩng cho cơng trình:

(30/0,6)*2 + (20/0,6)*2 = 166 (cây)

• Tổng chiều dài cừ thép cần cho cơng trình:

166*6 = 996 m

• Khối lượng đất đào đợt 2 (bằng thủ cơng):

V2 = 2,675*24 = 64 m3

• Khối lượng đất đào đợt 1 (bằng máy đào):

V1 = (30*20*3,1) = 1860 m3

• Tổng khối lượng đất đào 2 đợt:

Vđào = V1 + V2 = 1924 m3

• Khối lượng đất đắp mĩng:

Vđắp = (2,675-0,5*1,25*2)*24 + (20*30*0.5- 0,5*1,25*2) + (20*30*3.1-

24*14,4*3.1) = 810,96 m3 = 811 m3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bệnh viên đa khoa Phú Thọ Quận 10 Tp Hồ Chí Minh (Trang 66 - 68)