CHỌN MÁY ÉP CỌC THEO PHƯƠNG ÁN 2:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bệnh viên đa khoa Phú Thọ Quận 10 Tp Hồ Chí Minh (Trang 64 - 66)

V. ĐỐI VỚI LỚP CÁT VỪA LẪN BỘT CHẶT VỪ A:

8.CHỌN MÁY ÉP CỌC THEO PHƯƠNG ÁN 2:

Chọn máy ép cọc phải cĩ sức ép lớn gấp 2 lần sức chịu tải của cọc.

Sức chịu tải của cọc là 63,02T ⇒ sức ép yêu cầu; 63*2 = 126 T.

- Do cấu tạo địa chất cơng trình cĩ lớp cát nịn lẫn bột nên ta chọn máy ép cọc cĩ sức ép lớn hơn 126T.

- Do thời gian thi cơng ngắn, địi hỏi chính xác cao, thi cơng với khối lượng lớn. Vậy ta chọn máy ép cọc thự hành dạng Robo sẽ đáp ứng dược yêu cầu trên. Máy ép gồm những bộ phận cơ bản sau:

Mã hiệu : SUNWAR 620, Sản xuất tại Quốc, vừa được nhập khẩu vào Việt Nam trong vài tháng qua, đã được cấp phép vận hành, hiện đang thi cơng ép cọc tại cơng trình: Ký Túc Xá Đại Học Bách Khoa TP. HCM, đường Lý Thường Kiệt, Quận 10 do cơng ty Cổ Phần Xây Dựng Trung Trực làm đơn vị chủ quản.

• Nguyên lý ép : Nguyên tắc cơ bản vận hành như máy ép thơng thường

được cải tiến 3 vấn đề cơ bản:

1. Hệ thống ép và cần trục cẩu cọc cùng nằm trên khung Robo.

2. Đối trọng là tải trọng của cả hệ thống Robo (60T để chuyên chở đến cơng trường và đầy đủ thiết bị 190T), Khi yêu cầu nén lớn hơn thì gia tải thêm bằng các tải rời là các thùng thép rỗng chứa đầy nước (cĩ van để gắn hệ thống bơm, xả nước) gắn vào hệ thống khung Robo, Bốn chân của

Robo cũng là các thùng thép dày 30mm, cĩ thể chứa nước khi cần gia thêm tải).

3. Di chuyển khi làm việc: Robo di chuyển bằng 4 chân, điều khiển hai chân đối xứng đồng thời do các piston thuỷ lực, Khi di chuyển dọc hệ 2 chân ngang chịu tải, 2chân dọc rút lên khỏi mặt đất do 2 piston điều khiển, dịch chuyển khỏi vị trí cũ do 3 piston kết hợp điều khiển theo 2 phương đến vị trí mới theo phương dọc và hạ xuống chịu tải, hệ 2 chân ngang rút lên và di chuyển theo phương dọc, bước dọc lớn nhất 3,5m. Di chuyển theo phương ngang cũng theo nguyên lý trên nhưng chỉ di chuyển trong phạm vi khoảng trống 1m cịn trống giữa hai chân dọc, Bước ngang lớn nhất 1m. Tại mỗi vị trí mĩng Robo chỉ cần di chuyển đến và ép khơng phải xếp dỡ dối trọng hay di chuyển cần cẩu.

Mơ tả thiết bị ép:

• Giá ép: gồm một khung cố định và một khung di động lồng vào nhau

• Piston thủy lực (kích dầu):

- Phương đứng ép cọc : gồm 4 piston theo phương đứng, một đầu liên kết với khung cố định (khung xe), đầu kia liên lết với khung di động. Lực ép được điều chỉnh theo thiết kế và sức chịu tải của cọc (từ 60 T đến 620T).

- Phương ngang giữ cọc: gồm một hệ thống 16 piston thuỷ lực, một đầu gắn cố định với khung di động, đầu cịn lại gắn với hệ thống tiếp xúc cọc theo phương ngang, hệ thống tiếp xúc này được điều chỉnh theo tiết diện ngang của cọc cần ép. Lực ép này được tính tốn theo tiết diện ngang và mác bê tơng của cọc.

• Khung đế là khung máy cĩ chiều ngang 7,5m, chiều dài 12,7m.

• Đối trọng: tính bằng 2 lần sức chịu tải của cọc, tức bằng 63,*2 = 126T.

Chọn đối trọng là bản thân Robo, lực ép piston được điều khiển bởi hai piston chéo gĩc trong trong hệ thống 4 piston của khung ép, áp lực cĩ thể điều chỉnh theo thiết kế.

• Hành trình mỗi bước ép là 1,8m theo phương ép cọc.

• Máy bơm thủy lực và hệ thống van phân phối

• Cần trục cĩ lực nâng lớn nhất 16T, tầm với lớn nhất 17,5m, tầm với nhỏ

các thiết bị liên quan khi ép. Khi di chuyển khỏi cơng trình cĩ thể tháo chốt xếp gọn vào Robo.

• Máy phát điện 14,5 kw, cung cấp nguồn điện 3 pha 220/280V

• Máy hàn 24 KVA dùng hàn nối cọc.

• Năng suất ép: 200 m/ca

• Máy cĩ khả năng ép được các cọc cách 0,9 m so với chướng ngại vật

bên cạnh như hàng rào, tường nhà... qua một hệ thống gắn vào Robo theo dạng consol khi cần thiết. Tại cơng trình này nhờ mặt bằng thi cơng rộng cách xa cơng trình lân cận nên khơng cần dùng thiết bị này.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bệnh viên đa khoa Phú Thọ Quận 10 Tp Hồ Chí Minh (Trang 64 - 66)