.9 Thống kê tần số thang đo tính độc lập của KTVNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ tại việt nam nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 63)

Mã hóa Biến quan sát

Tần số mức độ đồng ý Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 TINHDOCLAP1 Có đủ độc lập về tư tưởng để thực hiện nhiệm vụ của mình.

9 24 38 32 29 3.36 1.206

TINHDOCLAP2

Có tự do đưa ra quyết định về phạm vi, thời gian và mức độ của các thủ tục kiểm toán dựa trên chuẩn mực kiểm tốn và chính sách của tổ chức.

2 14 39 57 20 3.60 .923

TINHDOCLAP3

Có thể tự do truy cập vào những tài liệu, thông tin và dữ liệu cần thiết về tổ chức khi thực hiện kiểm toán.

0 5 42 76 9 3.67 .660

TINHDOCLAP4

Khơng chịu áp lực khi đưa bất kì sự tìm tịi sáng tạo về công việc trong hoạt động kiểm toán và báo cáo trực tiếp đến người chịu trách nhiệm.

3 13 24 58 34 3.50 1.129

TINHDOCLAP5 Xung đột lợi ích rất hiếm

khi xảy ra trong tổ chức. 7 19 34 45 27 3.81 1.005

TINHDOCLAP6

Hiếm khi phải đối mặt với sự can thiệp của quản lý trong khi tiến hành công việc.

23 18 42 40 9 2.95 1.191

TINHDOCLAP7

Không được yêu cầu thực hiện các dịch vụ phi kiểm toán.

3 17 34 41 37 3.70 1.084

Đối với nhân tố tính độc lập của KTVNB, kết quả thống kê cho thấy nhận định “Không chịu áp lực khi đưa bất kì sự tìm tịi sáng tạo về cơng việc trong hoạt động kiểm tốn và báo cáo trực tiếp đến người chịu trách nhiệm” nhận được sự đồng ý cao nhất với 92/132 tương đương với 69,7%. Nhận định “Hiếm khi phải đối mặt với sự can thiệp của quản lý trong khi tiến hành cơng việc” có mức độ đồng ý thấp nhất 49/132 tương đương với 37,12%.

4.2 Phân tích và đánh giá thang đo

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kết quả phân tích Cronbach Alpha (được trình bày ở phụ lục 5) cho thấy biến quan sát của thang đo tính độc lập của KTNB có hệ số tương quan biến tổng thấp (nhỏ hơn 0.3), đó là biến TINHDOCALAP1 (Có đủ độc lập về tư tưởng để thực hiện nhiệm vụ của mình, tương quan biến - tổng = 0.210) và TINHDOCLAP2 (Có tự do đưa ra quyết định về phạm vi, thời gian và mức độ của các thủ tục kiểm toán dựa trên chuẩn mực kiểm toán và chính sách của tổ chức, tương quan biến – tổng = 0.264), NANGLUC1 (Phần lớn các KTVNB có chứng chỉ hành nghề, tương quan biến – tổng = 0.037) và thang đo tính hữu hiệu của KTNB có biến TINHHUUHIEU6 KTNB đánh giá độ trung thực và độ tin cậy của báo cáo tài chính, tương quan biến tổng = 0.297. Vì vậy, biến này bị loại. Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2, tiếp tục loại biến TINHHUUHIEU5 KTNB đánh giá và cải thiện hiệu quả quản trị rủi ro, tương quan biến tổng = 0.282).

Kết quả cuối cùng cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy Cronbach alpha: thấp nhất là 0.702 Thang đo Tính độc lập của KTNB) và cao nhất là 0.877 Thang đo Sự hỗ trợ của cấp trên).

Kết quả phân tích Cronbach alpha của các thang đo các khái niệm được trình bày trong bảng 4.10.

Như vậy, các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB với 32 biến quan sát, sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha đã loại 5 biến, còn lại 27 biến được đưa vào phân tích nhân tố EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ tại việt nam nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)