CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ LUẬN
3.2 Thực trạng tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng
3.2.6 Cung tiền M2 (Tổng phương tiện thanh toán):
Đơn vị tính: %
Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF, NHNN
Biểu đồ 3.8: Tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán M2 và lạm phát 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CG M2
Từ đồ thị trên có thể thấy, trong vài năm trở lại đây, sự tăng trưởng về cung tiền, kéo theo tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ khá chặt chẽ với tỷ lệ lạm phát, với độ trễ từ 3 đến 6 tháng. Những biến động lớn về tỷ lệ lạm phát luôn diễn ra tiếp sau những biến động về cung tiền rộng. Năm 2009, cùng với chính sách kích cầu của Chính phủ, tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng tăng rất nhanh trong 2 quý đầu năm, 2 quý sau tốc độ gia tăng chậm dần. Hệ quả là tỷ lệ lạm phát có xu hướng đi lên, đạt mức cao vào tháng 3/2010 (tăng 4,07% so với cuối tháng 12/2009), sau đó lạm phát tăng chậm lại. Tính đến cuối năm 2009, M2 tăng trưởng 31,64% cao hơn so với cuối năm 2008, M2 tăng cao hơn là do Tài sản có trong nước rịng của tồn ngành ngân hàng tăng 41,71%, tài sản có rịng của tồn ngành giảm 14.63% so với cuối năm 2008. Tuy nhiên, sự phục hồi trong tăng trưởng cung tiền và tín dụng trong năm 2010, đi kèm với các yếu tố về mặt chi phí khiến nguy cơ lạm phát xuất hiện trở lại cuối năm 2010 và tiếp tục là vấn đề nhức nhối cần giải quyết trong năm 2011. Trong năm 2010, tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng liên tục qua các tháng phù hợp với diễn biến tăng trưởng tín dụng và huy động vốn. Sự gia tăng cung ứng tiền tệ không phù hợp với tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam chính là một trong những nguyên nhân cốt yếu dẫn tới giá cả tăng cao. Trong 10 năm qua, tổng phương tiện thanh tốn tăng bình qn mỗi năm 27,2%, trong khi đó GDP chỉ tăng 7.2%. Trong suốt khoảng thời gian dài khoảng cách giữa tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn và GDP ln ở mức 20%. Cộng dồn từ năm 2001 tới 2010, tốc độ tăng trưởng cung tiền thực tế là 281,5%, vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP cộng dồn cùng thời kỳ (72,4%). Nguồn tiền được đưa vào lưu thơng khơng tạo ra lượng hàng hóa tương ứng, do đó lạm phát là hiện tượng tất yếu.
Mức tăng trưởng so với cùng kỳ của tổng phương tiện thanh toán chậm dần năm 2010, 2011 phù hợp với diễn biến tăng trưởng tín dụng, NHNN đã ban hành một số biện pháp thắt chặt tiền tệ như tăng lãi suất tái cáp vốn từ 9% lên 11%, Thống đốc NHNN đề nghị tăng trưởng tín dụng dưới 20% thay cho 23%. Nguyên nhân tổng phương tiện thanh toán chậm dần là do NHNN mua được ngoại tệ để
Năm 2012, 2013 tổng phương tiện thanh tốn có chuyển biến tăng trưởng trở lại chủ yếu do các giải pháp kiềm chế đơ la hóa phát huy tác dụng.
Năm 2014 tăng trưởng M2 có sự đóng góp đáng kể từ việc ngân hàng Nhà nước mua được lượng ngoại tệ lớn bỗ sung Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước. Bên cạnh đó, sự cải thiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã thúc đẩy đầu tư của hệ thống ngân hàng vào nền kinh tế hồi phục năm thứ 3 liên tiếp. Cho vay Chính phủ rịng cũng góp phần vào tăng trưởng M2.
Kết luận chương 3:
Trong chương 3 tác giả đã nêu thực trạng và phân tích các giai đoạn tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam từ năm 2009 đến 2012 giai đoạn tăng trưởng tín dụng giảm, giai đoạn từ 2013 đếm 2015 giai đoạn tăng trưởng tín dụng bắt đầu tăng trưởng trở lại, tác giả cũng đã dẫn chứng bằng thực trạng thực tế mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mơ tới tăng trưởng tín dụng kèm theo minh chứng bằng đồ thị, qua đó cho thấy xu hướng tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng.