Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nhiệm kỳ kiểm toán đến chất lượng kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 47 - 50)

Trong mơ hình này, chất lƣợng kiểm tốn đƣợc thể hiện qua khoản dồn tích bất thƣờng, là nhân tố bị tác động mà nghiên cứu cần khảo sát; và nhiệm kỳ kiểm toán đƣợc thể hiện qua năm kiểm toán, là một trong những nhân tố tác động đến chất lƣợng kiểm tốn cần đƣợc kiểm định chính trong bài nghiên cứu. Các nhân tố tác động còn lại là: Số năm niêm yết, Quy mơ, Mức độ tăng trƣởng, Dịng tiền hoạt động kinh doanh và Loại hình cơng ty kiểm tốn.

3.1.4. Giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên tổng quan nghiên cứu trƣớc đã trình bày ở chƣơng 1. Luận văn đƣa ra giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

a. Nhân tố BMK (Năm của mẫu): cho thấy mẫu thuộc nhóm luân chuyển của kiểm toán viên vào năm quan sát hay không, sẽ thể hiện cho Nhiệm kỳ kiểm toán.

Đối với nhân tố này, có những luồng ý kiến và kết quả khác nhau đã đƣợc nêu ở phần mở đầu. Đối với quy định hiện tại tại Việt Nam, nhiệm kỳ kiểm toán là 3 năm, nghĩa là sau 3 năm khi kiểm tốn cùng một khách hàng thì kiểm tốn viên cần luân chuyển để đảm bảo tính độc lập và nâng cao chất lƣợng kiểm tốn. Tác giả đồng tình với quy định đƣợc ban hành nên mong đợi nhóm mẫu thuộc diện bắt buộc

Quy mô (Size) Năm của mẫu (BMK) Số năm niêm yết (Age)

Loại cơng ty kiểm tốn (Big4) Mức tăng trƣởng (IndGrw)

Dòng tiền kinh doanh (CFO)

Chất lƣợng kiểm tốn – đƣợc đo bằng khoản dồn tích

ln chuyển kiểm tốn (BMK =0) sẽ có chất lƣợng kiểm tốn cao hơn mẫu của hai nhóm cịn lại (BMK = 1) nên dự đoán biến Năm của mẫu (BMK) sẽ mang dấu (+) trong mơ hình hồi quy. Nói cách khác, đối với mẫu chƣa bắt buộc luân chuyển (BMK =1), dự đoán sẽ thu đƣợc khoản dồn tích cao hơn (giá trị tuyệt đối đối với khoản dồn tích lớn hơn) so với mẫu bắt buộc luân chuyển (BMK = 0), với kỳ vọng chất lƣợng kiểm tốn của nhóm mẫu BMK = 1 sẽ cao hơn nhóm mẫu BMK = 0.

Giả thuyết đặt ra đối với nhân tố này:

H1: Chất lƣợng kiểm toán của các công ty thuộc diện bắt buộc luân chuyển kiểm tốn viên có khác biệt so với chất lƣợng kiểm tốn của các cơng ty thuộc không thuộc diện bắt buộc luân chuyển trong cùng một năm?

H2: Chất lƣợng kiểm tốn của các cơng ty thuộc diện bắt buộc luân chuyển trong năm có khác biệt so với chất lƣợng kiểm tốn của các công ty này vào năm trƣớc với kiểm toán viên cũ?

Nhƣ vậy, nhân tố này sẽ đƣợc thể hiện qua biến giả dummy và chỉ nhận hai giá trị là 0 và 1, trong bài nghiên cứu này sẽ đặt BMK = 0 đối với mẫu thuộc diện bắt buộc luân chuyển kiểm toán, ký hiệu M2015, nghĩa là đủ nhiệm kỳ 3 năm và cần phải luân chuyển trong năm quan sát là 2015, kết quả mong đợi là khoản dồn tích trong năm này sẽ nhỏ (đồng nghĩa với chất lƣợng kiểm toán sẽ cao) do đã đƣợc đổi sang nhóm kiểm tốn mới. Ngƣợc lại, BMK =1 đối với nhóm mẫu khơng thuộc diện bắt buộc luân chuyển trong năm 2015, tức là năm 2015 vẫn còn nằm trong thời gian cho phép của nhiệm kỳ, kết quả mong đợi là khoản dồn tích trong năm này sẽ cao hơn nhóm mẫu BMK =1 do đã đƣợc kiểm toán trong một khoảng thời gian dẫn đến sự quen thuộc, mất dần tính độc lập.

b. Nhân tố Age (số năm niêm yết)

Myers và cộng sự (2003) cùng các nghiên cứu trƣớc cho rằng nhân tố Age (Số năm niêm yết) có tác động đến khoản dồn tích trong chu kỳ hoạt động của một công ty (Anthony và Ramesh, 1992; Dechow và cộng sự, 2001), khi mà các công ty mới có nhiều khả năng gặp phải khủng hoảng tài chính hơn các cơng ty lâu năm, do đó khoản dồn tích ở các cơng ty có số năm niêm yết lâu hơn có khuynh hƣớng ổn định

hơn. Tƣơng tự nhƣ Myers và cộng sự (2003), chất lƣợng kiểm toán đƣợc kỳ vọng sẽ cao hơn khi cơng ty có thời gian niêm yết lâu hơn.

Nhƣ vậy, nhân tố này đƣợc dự đoán là với thời gian niêm yết càng dài thì khoản dồn tích càng thấp và sẽ mang dấu âm (-) trong mơ hình để đạt đƣợc chất lƣợng kiểm toán cao.

Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bằng số năm doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến thời điểm hiện tại.

c. Nhân tố Size (Quy mô)

Dechow và Dichev (2002) cho rằng các cơng ty lớn có xu hƣớng báo cáo dồn tích lớn và ổn định hơn. Dựa trên những nghiên cứu trƣớc, biến Quy mô (Size) đại diện cho quy mơ và hy vọng chất lƣợng kiểm tốn sẽ cao hơn đối với các cơng ty có quy mô lớn. Nhƣ vậy, biến Quy mơ cơng ty đƣợc dự đốn sẽ mang dấu (-) trong mơ hình thể hiện khoản dồn tích thấp mang đến chất lƣợng kiểm tốn cao.

Quy mô của công ty sẽ đƣợc đo lƣờng bằng cách lấy logarit của tổng tài sản vào cuối nửa đầu năm t.

d. Nhân tố InGrw (mức độ tăng trƣởng)

Biến IndGrw đƣa vào hy vọng mức độ tăng trƣởng ảnh hƣởng tích cực đến phƣơng pháp dồn tích. Tuy nhiên, Myers và cộng sự (2003) cùng các nghiên cứu trƣớc đó cho thấy kết quả không thống nhất từ mối quan hệ giữa khoản dồn tích và IndGrw. Do đó, tác giả khơng dự đốn đƣợc dấu hiệu cho IndGrw.

Trong nghiên cứu này, mức độ tăng trƣởng đƣợc đo lƣờng bằng công thức: ∑

(với t và t-1 là thời điểm nửa đầu năm t và năm t-1).

f. Nhân tố CFO (dòng tiền hoạt động kinh doanh)

Để kiểm soát mối quan hệ tiêu cực giữa khoản dồn tích và dịng tiền từ hoạt động kinh doanh (Dechow 1994; Sloan 1996) vì báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập trên cơ sở tiền nên không thể điều chỉnh thời điểm ghi nhận các giao dịch. Đồng

thời, dựa trên những phát hiện trong Myers và cộng sự (2003), tác giả mong đợi một hệ số âm (-) trong mơ hình.

Trong nghiên cứu này, mức độ tăng trƣởng đƣợc đo lƣờng bằng công thức:

g. Nhân tố Big4 (loại hình cơng ty kiểm tốn)

DeAngelo (1981) đƣa ra giả thuyết rằng các cơng ty kiểm tốn lớn có chất lƣợng kiểm tốn cao vì họ đầu tƣ nhiều hơn trong cơng nghệ kiểm tốn và đào tạo. Ngồi ra, cơng ty kiểm tốn lớn có nhiều khách hàng hơn các cơng ty kiểm tốn nhỏ (Md. Yusof và Che Ahmad, 2000), do đó ít phụ thuộc hơn vào một khách hàng cụ thể. Đồng thời, các cơng ty kiểm tốn Big N có xu hƣớng bảo thủ hơn và hạn chế đƣợc các khoản dồn tích lớn của khách hàng (Becker và cộng sự, 1998;. Francis và cộng sự, 1999; Francis và Krishnan, 1999). Tuy nhiên, Myers và cộng sự (2003) tìm kết quả khác nhau cho Big4, do đó tƣơng tự nhƣ biến IndGrw ở các nghiên cứu trƣớc, khơng thể dự đốn dấu hiệu cho biến Big4 đối với mơ hình ở nghiên cứu này. Nhân tố này tƣơng tự BMK, sẽ nhận biến giả dummy với giá trị bằng 1 nếu cơng ty kiểm tốn thuộc 1 trong các cơng ty trong nhóm Big4, ngƣợc lại sẽ nhận giá trị là 0.

Bên dƣới là bảng 3.1 tóm tắt kỳ vọng của tác giả về các biến trong mơ hình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nhiệm kỳ kiểm toán đến chất lượng kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)