Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56 - 90)

Nguồn: http://data.worldbank.org/

Tỷ lệ lạm phát trong thời gian gần đây đƣợc xem là khống chế hiệu quả, với con số ấn tƣợng tỷ lệ lạm phát năm 2015 đạt 0,63%, thấp nhất trong giai đoạn 10 năm từ 2006-2015. Lạm phát giai đoạn 2006-2011 ln đạt mức cao, có năm lên đến 2 con số, thời kỳ này chống lạm phát đƣợc xem là một trong những trọng tâm của nền kinh tế vĩ mô, bƣớc sang 2012 tỷ lệ lạm phát trở về mức 1 con số.

Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông, nhƣng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép. Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi về môi trƣờng đầu tƣ của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện. Do sức mua của đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn

trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là không nhỏ. Điều này đã ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra là điều khó tránh khỏi

Dƣới sự tác động của các nhân tố vĩ mô và nhân tố nội tại cùng chính sách điều hành của NHNN, chính phủ, sự tích cực triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu nhƣ tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, cơ cấu lại nợ, sử dụng dự phòng RRTD … tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam có nhiều chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, giảm xuống dƣới 3% cuối năm 2015.

LUẬN HƢƠNG 3

Quá trình phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam trãi qua nhiều giai đoạn thăng trầm, hoạt động của các NHTM trong những năm gần đây gặp khơng ít khó khăn do những biến tƣớng bên trong NHTM, cũng nhƣ chịu ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế nhƣng với sự kiểm soát chặt chẽ của NHNN, hoạt động các NHTM đã đi vào nề nếp, tƣơng đối ổn định, giữ vững vai trò trọng tâm của nền kinh tế. Quan phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu các NHTM, nội dung chƣơng 3 đã khái quát một bức tranh tình hình hoạt động của các NHTM trong thời gian qua, cũng nhƣ diễn biến các nhân tố vĩ mô GDP và INF

HƢƠNG 4: HẢO SÁT KIỂM ỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG N NỢ XẤU NHTM VIỆT NAM

4.1 Khảo sát kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Thu thập và xử lý dữ liệu 4.1.1 Thu thập và xử lý dữ liệu

Mục tiêu của mơ hình trong đề tài này là nhằm lý giải các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu của NHTM Việt Nam hiện nay. Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu mẫu gồm 15 ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn 2006 đến 2015. Tác giả sử dụng trong giai đoạn này vì đây là khoản thời gian trƣớc và sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Tiêu chí chọn mẫu: những ngân hàng đƣợc chọn là những ngân hàng đa dạng về quy mô, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động NHTMCP Việt Nam, đồng thời các báo cáo tài chính ngân hàng đầy đủ từ năm 2006 đến 2015.

Dữ liệu các biến phụ thuộc: Tỷ lệ nợ xấu đƣợc tính tốn từ báo cáo tài chính hàng năm của mỗi ngân hàng. Biến độc lập: Các biến đặc trƣng của NHTM đƣợc tính tốn từ báo cáo tài chính thƣờng niên của mỗi NHTM, các báo cáo của NHNN Việt Nam. Đối với biến các yếu tố vĩ mô nhƣ GDP, INF đƣợc thu thập từ dữ liệu trong báo cáo của WB.

Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng nợ xấu của các NHTM tác giả sử dụng dữ liệu dạng bảng. Dữ liệu bảng bao gồm dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo.

4.1.2 Mơ hình nghiên cứu

Trên cơ sở mơ hình OLS, bài viết xây dựng mơ hình dựa trên tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu của các nghiên cứu trƣớc đây:

i,t = t-1 + t + i,t-1 + i,t +

i,t + i,t + i,t + i,t-1 + i,t

Trong đó:

 i,t : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ ngân hàng i, năm t

 : Hệ số tự do

 : Hệ số hồi quy của biến độc lập

 t-1 : Tốc độ tăng trƣởng hằng năm GDP thực năm t-1

 t: Tỷ lệ lạm phát năm t

 i,t-1 : Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ngân hàng i, năm t-1

 i,t : Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ tín dụng NHTM i năm t

 i,t : Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng i, năm t

 i,t: Quy mô NHTM i, năm t

 i,t : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản NHTM i, năm t

 i,t-1 : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ ngân hàng i, năm t-1

 i,t : Sai số thống kê

Bài viết phân tích dựa trên lựa chọn một trong hai phƣơng pháp tiếp cận: Ảnh hƣởng cố định FEM (Fix Effects) và ảnh hƣởng ngẫu nhiên REM ( Random Effects)

Thông qua mơ hình nghiên cứu về các biến ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM Việt Nam, tác giả đƣa ra 8 giả thuyết nghiên cứu và tiến hành kiểm định các giả thuyết này:

Giả thuyết 1: Quy mô tài sản của ngân hàng càng lớn giảm

Giả thuyết 2: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng càng cao thì nợ xấu càng cao Giả thuyết 3: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ càng cao thì tỷ lệ nợ xấu có thể giảm

Giả thuyết 4: Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu càng cao thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm

Giả thuyết 5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm

Giả thuyết 6: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn trƣớc càng cao thì tỷ lệ nợ xấu hiện tại càng cao

Giả thuyết 7: Tốc độ tăng trƣởng GDP càng cao thì nợ xấu càng giảm Giả thuyết 8: Tỷ lệ lạm phát hằng năm càng cao thì nợ xấu càng cao

ảng 4.1: Mô tả các biến nghiên cứu

BIẾN KỲ VỌNG CÁC NGHIÊN CỨU CÁCH TÍNH

t-1 - Salas và Saurina (2002), Fofack (2003) Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Thu thập từ Worldbank

INFt + Fofack (2005) Thu thập từ Worldbank

i,t-1 - Louzis et al (2011) Nguyễn Duy Tùng và Đặng Thị Bạch Vân (2015)

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu - Boudgriga et al(2009) Dự phịng rủi ro tín dụng bình qn/Tổng dƣ nợ tín dụng bình quân i,t + Salas và Saurina (2002) Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015)

(Dƣ nợ năm nay-Dƣ nợ năm trƣớc)/ Dƣ nợ năm trƣớc

Sizei,t - Salas và Saurina (2002) Tổng tài sản NH i/ Tổng tài

sản các NH

EAi,t -

Berger& DeYoung (1997)

Podpiera & Weill ( 2008) Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản ngân hàng i,t-1 + Louzis et al (2010), Salas và Saurina (2002) Tổng dƣ nợ nhóm 3,4,5/ Tổng dƣ nợ cho vay

Kết quả Biến

4.1.3 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu

Các số liệu cập nhật từ phần mềm eviews:

Bảng 4.2: Kết quả mô tả các biến nghiên cứu

Mean Median Max Min Std. Dev. Prob- ability Obser- vations NPL 2,148 1,935 11,400 0,080 1,656 0,000 150,000 i,t-1 2,143 1,880 11,400 0,080 1,728 0,000 150,000 i,t 0,545 0,254 11,327 -0,317 1,204 0,000 150,000 1,349 1,210 3,700 0,010 0,729 0,022 150,000 INFt 9,461 7,845 23,116 0,631 6,334 0,000 150,000 t-1 6,203 6,110 7,550 5,250 0,767 0,002 150,000 EAi,t 0,095 0,083 0,463 0,028 0,059 0,000 150,000 i,t-1 13,177 12,865 44,253 0,068 8,224 0,012 150,000 Sizei,t 0,067 0,001 0,653 0,000 0,150 0,000 150,000

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Bảng trình bày kết quả thống kê mô tả cho tất cả các biến độc lập và biến phụ thuộc, bao gồm các giá trị quan trọng nhƣ giá trị trung bình(Mean), giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, với số quan sát là 150 quan sát. Kết quả cho thấy tỷ lệ nợ xấu trung bình là 2,148% với độ lệch chuẩn là 1,656%. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ trung bình là 54,5%. Dự phịng rủi ro trên tổng dƣ nợ tín dụng trung bình chiếm 1,349%.

Lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu trung bình của 15 NHTM nghiên cứu là 13,177%.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản bình quân là 9,5%. Bảng thống kê cho thấy trong giai đoạn 2006-2015 tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình là 6,203%, với tỷ lệ lạm phát hằng năm là 9,461%

Bảng 4.3: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến

Correlation NPL i,t-1 i,t INFt

t-1 EAi,t i,t-1 Sizei,t NPL 1,000 i,t-1 0,501 1,000 LOAN - 0,199 -0,064 1,000 0,516 0,377 -0,318 1,000 INFt 0,061 -0,168 -0,076 0,000 1,000 t-1 - 0,182 -0,259 0,226 -0,277 0,450 1,000 EAi,t - 0,002 -0,077 0,147 -0,198 0,104 0,291 1,000 i,t-1 - 0,276 -0,382 -0,124 -0,009 0,316 0,213 - 0,240 1,000 Sizei,t 0,030 -0,025 0,070 -0,135 0,000 0,000 - 0,035 - 0,158 1,000

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Hiện tƣợng đa cộng tuyến là vấn đề khơng thể loại bỏ hồn toàn trong thống kê, tuy nhiên sự đa cộng tuyến càng ở mức thấp càng tốt. Kết quả nghiên cứu từ bảng 4.2 có thể thấy rằng hệ số tƣơng quan giữa các biến đa phần tƣơng đối thấp, vì vậy có thể dự đốn khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến.

Dùng VIF (nhân tử phóng đại phƣơng sai) cho mỗi biến độc lập để kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến:

Kết quả

VIF =

Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả kiểm tra VIF theo từng biến độc lập

i,t-1 i,t INFt t-1 EAi,t i,t-1 Sizei,t

R-square 0,264 0,159 0,191 0,209 -2,289 0,214 0,339 0,047

VIF 1,359 1,189 1,237 1,264 0,304 1,272 1,514 1,049

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Vì tất cả các biến độc lập có VIF <10, nên khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến, tức là các biến giải thích khơng tƣơng qua nhau.

4.1.4 Trình bày kết quả kiểm định giả thuyết 4.1.4.1 Kiểm định tự tƣơng quan 4.1.4.1 Kiểm định tự tƣơng quan

Kiểm tra tự tƣơng quan:

H0 : Xảy ra hiện tƣợng tự tƣơng quan

H1 : Không hiện tƣợng tự tƣơng quan

Bảng 4.5: Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến

Tự tƣơng quan Wald Test:

Equation: EQ02

test Statistic Value df Probability

t-statistic 6,15074577 134 0,000

F-statistic 37,8316735 (1, 134) 0,000

Chi-square 37,8316735 1 0,000

Null Hypothesis: C(1)=-0.5

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Với kết quả kiểm định với mức ý nghĩa 5%, ta bác bỏ giả thuyết H0. Tức là

khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mơ hình.

H0 : Khơng ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi

H1 : Xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi

Bảng 4.6 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi

Phƣơng sai sai số thay đổi Wald Test:

Equation: EQ03

Test Statistic Value df Probability

F-statistic 1,8576818 (8, 142) 0,071257742

Chi-square 14,8614544 8 0,061896041

Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=C(7)=C(8)=0

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Với kết quả kiểm định ở trên, với mức ý nghĩa 5% chấp nhận giả thuyết H0,

vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi

4.1.4.3 Ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu các NHTM

Tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng phù hợp giữa hai phƣơng pháp ƣớc lƣợng tác động ngẫu nhiên và ƣớc lƣợng tác động cố định:

Giả thuyết kiểm định:

H0 : ßFEM là phù hợp nhƣng khơng hiệu quả

ßREM là phù hợp và hiệu quả

H1 : ßFEM là phù hợp

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Hausman đối với mơ hình NPL

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ01

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic

Chi-Sq.

d.f. Prob.

Cross-section random

0 8 1

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Nhƣ vậy với mức ý nghĩa 5%, kiểm định Hausman đã chấp nhận giả thuyết

H0. Nghĩa là mơ hình NPL hồi quy theo phƣơng pháp REM phù hợp và hiệu quả

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp REM:

Dependent Variable: N_PL

Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2006 2015

Periods included: 10

Cross-sections included: 15

Total panel (balanced) observations: 150

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0,726 0,632 1,148 0,253 i,t-1 0,293 0,086 3,404 0,001 i,t -0,099 0,026 -3,800 0,000 0,881 0,202 4,349 0,000 INFt 0,046 0,014 3,396 0,001 t-1 -0,078 0,104 -0,746 0,457 EAi,t 1,640 1,068 1,536 0,127 i,t-1 -0,038 0,011 -3,507 0,001 Sizei,t 0,753 0,604 1,247 0,215 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0,439 Mean dependent var 2,148

Adjusted R-squared 0,407 S,D, dependent var 1,656

S.E. of regression 1,275 Sum squared resid 229,284

F-statistic 13,779 Durbin-Watson stat 1,865

Prob(F-statistic) 0,000

Nguồn: Tác giả thống kê từ Eview

Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính phù hợp với mơ hình, tác giả kiểm định 8 giả thuyết sau:

Giả thuyết 1: Quy mơ tài sản của ngân hàng càng lớn thì nợ xấu có thể giảm

Kiểm định cho kết quả Prob=0,215 lớn hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% quy mơ NHTM khơng có mối tƣơng quan đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM.

Kiểm định cho kết quả Prob=0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, có mối tƣơng quan giữa tăng trƣởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Nhƣ vậy trong điều kiện các yếu tố không thay đổi tốc độ tăng trƣởng tín dụng càng thấp thì tỷ lệ nợ xấu của các NHTM càng cao.

Giả thuyết 3: ỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ càng cao thì tỷ lệ nợ xấu có thể giảm

Kiểm định cho kết quả Prob=0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% tỷ lệ dự phịng có mối tƣơng quan cùng chiều đến tỷ lệ nợ xấu.

Giả thuyết 4: ỷ lệ lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu càng cao thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm

Kiểm định cho kết quả Prob=0,001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10%, lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu kỳ trƣớc tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu NHTM.

Giả thuyết 5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm

Kiểm định cho kết quả Prob=0,127 lớn hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản khơng có mối tƣơng quan đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM.

Giả thuyết 6: ỷ lệ nợ xấu giai đoạn trƣớc càng cao thì tỷ lệ nợ xấu hiện tại càng cao

Kiểm định cho kết quả Prob=0,001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ có mối tƣơng quan cùng chiều tỷ lệ nợ xấu hiện tại NHTM

Giả thuyết 7: Tốc độ tăng trƣởng GDP càng cao thì nợ xấu càng giảm

Kiểm định cho kết quả Prob=0,457 lớn hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% , tốc độ tăng trƣởng GDP khơng có tác động đến nợ xấu NHTM.

Giả thuyết 8: Tỷ lệ lạm phát hằng năm càng cao thì nợ xấu càng cao

Kiểm định cho kết quả Prob=0,001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 10% , tỷ lệ lạm phát hằng năm có tƣơng mối tƣơng quan cùng chiều

với tỷ lệ nợ xấu. Nhƣ vậy trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi lạm phát cao kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy R2 = 43,9% cho thấy biến độc lập giải

thích đƣợc 43,9% biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)