Biến quan sát Ký
hiệu
Các thông tin về cấu trúc quyền sở hữu vốn của các cổ đơng được trình bày trên bản thuyết minh BCTC của cơng ty giúp tôi hiểu rõ cấu trúc quyền sở hữu vốn của công ty
SH1
Thông tin về thay đổi về cơ cấu sở hữu vốn công ty, đặc biệt là thay đổi về cổ đông lớn trên biên bản cuộc họp đại hội cổ đơng giúp tơi hiểu được tình hình hoạt động của cơng ty hơn
SH2
Thơng tin trên biên bản cuộc họp đại hội cổ đông giúp tơi dự đốn được
khả năng phân phối lợi tức trong tương lai SH3
tin trình bày trên BCTC của công ty trước và sau kiểm toán đảm bảo là sai lệch không đáng kể. Nội dung này là căn cứ để tác giả xây dựng nên biến quan sát TC6.
Hiện nay khi nhắc đến cơng ty kiểm tốn độc lập và các khoản phí trả cho các cơng ty kiểm toán độc lập, theo Fargher và cộng sự (2001) cho rằng quy mô cơng ty kiểm tốn được chia thành 2 nhóm là nhóm cơng ty kiểm tốn Big 4 và nhóm cịn lại là nhóm khơng phải Big 4. Nhóm tác giả đã nhận định rằng: các cơng ty được kiểm toán bởi một trong các cơng ty kiểm tốn lớn (Big 4) có thể cơng bố nhiều thông tin hơn các công ty khác. Ngoài ra theo nghiên cứu của DeAngelo (1981) tác giả cho thấy có tồn tại mối quan hệ giữa chi phí kiểm tốn và mối quan hệ khách hàng. Mối quan hệ này có thể làm giảm tính độc lập của kiểm toán viên và một khi đã giảm đi tính độc lập của kiểm tốn viên sẽ làm giảm chất lượng kiểm tốn. Bên cạnh đó, theo bộ chỉ tiêu đo lường mức độ công bố minh bạch thông tin của Standard&Poor về công bố thông tin và minh bạch tài chính ngồi việc cung cấp chi tiết thơng tin đơn vị kiểm tốn, giá phí kiểm tốn thì thơng tin về các giao dịch của các bên có liên quan, phương pháp kế toán sử dụng về định giá tài sản, phương pháp trích khấu hao… cũng là một trong những phần thông tin quan trọng, rất cần thiết có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả hoạt động của công ty và cơng ty cần phải trình bày chi tiết cụ thể. Nội dung này là căn cứ để tác giả xây dựng nên biến quan sát TC7.
Theo chuẩn mực kế tốn số 26 – Thơng tin về các bên liên quan thì BCTC phải trình bày một số mối quan hệ nhất định giữa các bên liên quan. Các giao dịch chủ yếu giữa các bên liên quan được trình bày trong BCTC của doanh nghiệp bao gồm: mua hoặc bán thành phẩm, sản phẩm dỡ dang, cung cấp hay nhận dịch vụ; giao dịch đại lý; giao dịch thuê tài sản, chuyển giao về nghiên cứu phát triển, các khoản tài trợ, bảo lãnh và thế chấp, các hợp đồng quản lý. Nội dung này là căn cứ để tác giả xây dựng nên biến quan sát TC8.
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Loan và Nguyễn Gia Đường (2013), một trong những nguyên nhân phổ biến gần đây gây ra tình trạng sai lệch của BCTC trước và sau kiểm tốn là do hầu hết các doanh nghiệp khi cơng
bố BCTC đã khơng thực hiện trích lập hoặc trích lập khơng đầy đủ các khoản dự phịng. Như vậy việc cơng bố cơng khai, chi tiết các chính sách kế tốn mà cụ thể là các phương pháp trích lập dự phịng sẽ cung cấp chính xác và trung thực hơn tình hình hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tạo được sự an tâm cho nhà đầu tư hơn từ đó sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm hơn từ phía nhà đầu tư đối với cổ phiếu công ty. Nội dung này là căn cứ để tác giả xây dựng nên biến quan sát TC9.
Ngồi ra theo chuẩn mực kế tốn số 23 – Các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm thì trường hợp có phát sinh những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm thì doanh nghiệp phải điều chỉnh BCTC hoặc tiến hành giải trình các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm. Có hai loại sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh và các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này tác giả chỉ xem xét đến các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh bao gồm: Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn; Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt; Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu; Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường; Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá hối đoái, xuất hiện những vụ kiện tụng lớn… Bởi vì nếu các sự kiện khơng cần điều chỉnh phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là trọng yếu, việc khơng trình bày các sự kiện này có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng đặc biệt là các nhà đầu tư khi dựa trên các thông tin của BCTC. Nội dung này là căn cứ để tác giả xây dựng nên biến quan sát TC10.
Như vậy, biến độc lập này được đo lường thông qua 10 biến quan sát như sau:
Minh bạch cấu trúc, hoạt động của HĐQT và BGĐ
Một trong những yêu cầu về QTCT là cơ cấu cũng như tình hình hoạt động của HĐQT, BGĐ bao gồm cơ cấu tổ chức, các quyền, nghĩa vụ của các thành viên trong HĐQT và BGĐ, chính sách mức lương thưởng của nhà quản lý, tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà quản lý tại công ty và các cơng ty trực thuộc khác, vai trị của bộ phận kiểm toán độc lập. Theo Cheung và cộng sự (2005), QTCT tốt sẽ làm mức độ
Bảng 3.3. Thang đo CBTT tài chính
Biến quan sát Ký
hiệu
Tơi có thể hiểu được các thơng tin trình bày trên BCTC cơng ty TC1 Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty cung cấp BCTC kịp thời TC2 Tôi tin tưởng BCTC cơng ty đã được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn độc
lập TC3
Tơi tin tưởng vào BCTC cơng ty trước khi kiểm tốn TC4
Tôi tin rằng càng minh bạch thông tin trên BCTC sẽ làm cho TTCK hoạt
động hiệu quả hơn TC5
Tôi sẽ mua cổ phiếu cơng ty nếu số liệu trình bày trên BCTC của cơng ty
trước và sau kiểm tốn sai lệch khơng đáng kể TC6
Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty cung cấp thơng tin chính xác về tên đơn vị kiểm tốn độc lập, khoản phí dịch vụ kiểm tốn và các khoản thù lao khác cho cơng ty kiểm tốn độc lập
TC7
Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu cơng ty cung cấp chính xác thơng tin về
các giao dịch của các bên liên quan TC8
Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu cơng ty cung cấp chính xác thơng tin về
phương pháp trích lập dự phịng TC9
Tơi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty cung cấp đầy đủ thông tin về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm trên bản thuyết minh BCTC
CBTT tốt hơn. Đặc biệt, minh bạch TTTC về cấu trúc, hoạt động của HĐQT và BGĐ có ảnh hưởng tích cực đến hành vi của nhà đầu tư (Hsiu JF, 2006).
Theo Fama & Jensen (1983) cho rằng thành viên HĐQT không thuộc ban điều hành doanh nghiệp được xem như là những trọng tài chuyên nghiệp không chỉ làm gia tăng khả năng đứng vững của HĐQT mà còn làm giảm đi khả năng những người quản lý cơng ty có thể chiếm đoạt tài sản của cổ đông. Số lượng các thành viên HĐQT độc lập này càng lớn thì việc CBTT ra bên ngồi càng nhiều hơn để đảm bảo lợi ích cho người có quyền lợi khác của doanh nghiệp, nhờ vậy góp phần đảm bảo minh bạch thơng tin. Thực tế hiện nay cho thấy, một giải pháp phổ biến được hầu hết các người chủ sở hữu trong các công ty lớn áp dụng nhằm hạn chế tình trạng nhà quản lý lợi dụng quyền hạn được giao để trục lợi đó là xây dựng một bộ phận kiểm soát nội bộ, hoạt động độc lập trực thuộc và chịu sự giám sát của HĐQT. Điều này hoàn toàn hợp lý khi xét theo quan điểm của lý thuyết hành động hợp lý. Bởi vì các nhà đầu tư nhận thức rằng nếu bộ phận kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu và hiệu quả sẽ hạn chế được các hành vi vi phạm của nhà quản lý và họ kỳ vọng rằng nhà quản lý sẽ hành động vì mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu và khi đó nhà đầu tư sẽ gia tăng ý định đầu tư vào công ty hơn.
Ngồi ra theo lý thuyết người đại diện thì việc giám sát giới quản lý là hồn tồn cần thiết nhằm giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa người chủ sở hữu và người quản lý nhằm giảm thiểu tối đa vấn đề bất cân xứng thơng tin. Và để giải quyết tình trạng này người chủ sở hữu sẽ phải chi ra một khoản chi phí gọi là chi phí đại diện. Trong các khoản chi phí đại diện đó thì khoản chi cho chính sách lương thưởng là một biện pháp được xem là hữu hiệu nhất. Thơng tin về chính sách lương thưởng cho các thành viên HĐQT, BGĐ là nguồn thơng tin hữu ích giúp nhà đầu tư đánh giá được chế độ đãi ngộ của công ty đối với các thành viên ban quản lý liệu có thỏa đáng và phù hợp với kết quả mà họ mang lại cho công ty hay chưa. Đây cũng là một trong số 35 tiêu chí trong bộ chỉ tiêu nhằm đo lường mức độ công bố minh bạch thông tin của HĐQT và BGĐ do Standard&Poor đề xuất năm 2002
dung của thang đo CT1 và CT2 tác giả kế thừa từ nghiên cứu của Torabi R và Aalia A (2016). Sau đó dựa trên các lý thuyết nền và 35 câu hỏi liên quan dùng để đo lường tính minh bạch cấu trúc, hoạt động của HĐQT và BGĐ của T&D (2002) và căn cứ vào tình hình nghiên cứu thực tế tại thị trường Việt Nam tác giả đã điều chỉnh và bổ sung thêm 2 biến quan sát bao gồm: CT3 và CT4.
3.5.2 Xây dựng bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên hai giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Nghiên cứu kế thừa bảng câu hỏi của tác giả Torabi R and Aali A (2014). Tuy nhiên có điều chỉnh một số điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nội dung bảng câu hỏi về mặt cấu trúc bao gồm có 20 câu hỏi (Xem phụ lục 1 về Dàn bài thảo luận trực tiếp).
Giai đoạn 2:
Bảng 3.4. Minh bạch cấu trúc, hoạt động của HĐQT và BGĐ
Biến quan sát Ký
hiệu
Tôi sẽ mua cổ phiếu cơng ty nếu cơng ty đó cung cấp thơng tin chính
xác về các thành viên trong HĐQT, BGĐ CT1
Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty quan tâm đến cả thành cơng
về tài chính và trách nhiệm xã hội CT2
Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty cung cấp thơng tin chính xác
về tình hình lương thưởng của các thành viên trong HĐQT, BGĐ CT3 Tôi sẽ mua cổ phiếu công ty nếu công ty có bộ phận kiểm tốn nội bộ
hoạt động độc lập và hiệu quả CT4
Bảng câu hỏi sẽ tiến hành khảo sát sơ bộ thông qua hoạt động phỏng vấn trực tiếp với các nhà đầu tư cá nhân (n = 15) tại TP.HCM trong tháng 9/2016. Với mục đích là kiểm tra, đánh giá mức độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng hiểu các phát biểu cũng như đánh giá được tính trùng lắp của các phát biểu trong thang đo để sau đó chỉnh sửa ra thang đo chính thức. Do đó đối tượng nhà đầu tư được lựa chọn ở đây cần có một hàm lượng kiến thức chun mơn cần thiết cũng như kinh nghiệm đầu tư nhất định để có thể đánh giá được các phát biểu một cách trọn vẹn nhất có thể. Vì vậy 15 nhà đầu tư được chọn lựa có trình độ học vấn thấp nhất là đại học, kinh nghiệm đầu tư tối thiểu là 1 năm và quan trọng nhất là có khả năng đọc và hiểu các thông tin trên BCTC (nhà đầu tư chủ yếu làm việc trong 3 lĩnh vực: kế tốn - kiểm tốn, mơ giới chứng khốn, nhân viên thẩm định giá ngân hàng). (Xem chi tiết danh sách nhà đầu tư và kết quả thảo luận với 15 nhà đầu tư được trình bày chi tiết phụ lục 2).
3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp, phân loại, mã hóa, nhập liệu vào phần mềm SPSS 20 và làm sạch dữ liệu, tác giả tiến hành các phương pháp phân tích. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, sử dụng công cụ thống kê tần số để tính tốn và đánh giá tổng thể mẫu thu thập được về đặc điểm nhân khẩu học.
Thứ hai, đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha: đây là hệ số giúp đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm. Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0;1], theo lý thuyết giá trị alpha càng cao càng tốt (thang đo có độ tin cậy cao) tuy nhiên nếu hệ số Crobach’s Alpha lớn hơn 0.95 cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có nhiều sự khác biệt hay chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Thứ ba, phân tích nhân tố khám phá EFA: các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được dùng phân tích EFA để rút gọn một tập K biến quan sát thành một tập
Thứ tư, phân tích tương quan: phương pháp này dùng để xây dựng một mối tương quan đơn giản giữa hai biến. Nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập nhằm đảm bảo tất cả các biến là độc lập với nhau. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thực hiện phân tích tương quan xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc để trả lời các câu hỏi nghiên cứu trong luận văn. Có nhiều phương pháp để kiểm định hiện tượng tự tương quan của mơ hình nghiên cứu, trong đó phải kể đến kiểm định d Durbin-Watson. Trong đó, d được tính bằng tỷ số giữa tổng bình phương sai lệch các phần dư kế tiếp nhau với RSS. Theo kinh nghiệm, nếu l<d<3 thì mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan, nếu 0<d<l hoặc 3<d<4 thì mơ hình có hiện tượng tự tương quan. Để khắc phục hiện tượng tự tương quan của mơ hình, lấy sai phân bậc một các biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình là một trong những phương pháp hay sử dụng.
Thứ năm, phân tích hồi quy đa biến: phương pháp này dùng để đo lường mối quan hệ tuyến tính giữa các biến phụ thuộc với biến độc lập. Cụ thể, trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến theo phương pháp Enter để tính các giá trị biến phụ thuộc và các biến độc lập.
Thứ sáu, sử dụng kiểm định T-test mẫu độc lập: Phương pháp T-test này dùng để so sánh giá trị trung bình của hai mẫu khác nhau. Cụ thể, trong luận văn sử dụng phương pháp này để xem xét sự khác biệt trong hành vi nhà đầu tư theo giới tính (nam và nữ).
Thứ bảy, phân tích phương sai một nhân tố (one-way ANOVA): phương pháp này được sử dụng để đo lường mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Luận văn sử dụng phân tích này xem xét liệu có sự khác biệt nào có ý nghĩa thống kê của hành vi ra quyết định của nhà đầu tư theo độ tuổi, trình độ học vấn.
Kết luận chương 3
Chương 3 đã trình bày cụ thể khung phân tích nghiên cứu, phương pháp