CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số
4.3.2.4. Phân tích hàm phản ứng đẩy IRF của các cú sốc trong trường hợp không
Log likelihood -1366.535 LR test for over-identification:
Chi-square(10) 3190.870 Probability 0.0000
Ghi chú: Giả thiết H0: Mơ hình cấu trúc được áp đặt phù hợp.
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Kết quả kiểm định vượt quá định dạng áp đặt của mơ hình cấu trúc theo phương pháp LR test cho thấy bác bỏ giá thiết Ho. Điều này cho thấy, việc định dạng của mơ hình cấu trúc là phù hợp.
4.3.2.4. Phân tích hàm phản ứng đẩy IRF của các cú sốc trong trường hợp khơng có tác động từ các yếu tố bên ngồi có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Sau khi xem xét tác động trong tức thời của các biến số, tác giả sẽ thực hiện phân tích các kết quả từ hàm phản ứng đẩy IRF để xem xét hiệu ứng truyền dẫn của qua các kênh truyền dẫn trong điều kiện khơng có các tác động từ bên ngồi. Hình 4.1. trình bày kết quả hàm phản ứng đẩy của các cú sốc đến sản lượng thực trong giai đoạn nghiên cứu
-.020 -.016 -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 .016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DCPI Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLM2 Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DINT Innovation
-.020 -.015 -.010 -.005 .000 .005 .010 .015 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DREER Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLCREDIT Innovation
-.015 -.010 -.005 .000 .005 .010 .015 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLVNI Innovation
Hình 4.1. Kết quả hàm phản ứng đẩy của sản lượng đối với các cú sốc tác động trong mơ hình SVAR đối với trường hợp khơng có các tác động từ bên ngồi
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Kết quả phản ứng đẩy của sản lượng thực với các cú sốc khác cho thấy:
- Đối với cú sốc chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI): Sản lượng có xu hướng phản
ứng khơng rõ ràng đối với các cú sốc chỉ số giá CPI. Khi có một cú sốc CPI tăng lên 1 độ lệch chuẩn, sản lượng sẽ tăng và đạt cực đại gần 0,4% điểm sau 2 tháng. Tuy nhiên, sản lượng sẽ giảm ở tháng thứ 3 và đạt cực đại âm khoảng 0,5% điểm. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động quanh trạng thái cân bằng với biên độ giảm dần sau 7 tháng.
- Đối với cú sốc cung tiền mở rộng (M2): Khi có một cú sốc làm tăng cung tiền M2 lên 1 độ lệch chuẩn, sản lượng sẽ giảm và đạt giá trị cực đại âm sau 3 tháng với giá trị khoảng 1,8% điểm cơ bản. Đến tháng thứ 4, sản lượng tăng lên và đạt cực đại với giá
trị khoảng 0,8% điểm. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động giảm dần biên độ và trở về trạng thái cân bằng sau 8 tháng.
- Đối với cú sốc lãi suất (INT): Một cú sốc gia tăng lãi suất lên 1 độ lệch chuẩn sẽ kéo theo sự gia tăng sản lượng và đạt cực đại sau 2 tháng với giá trị khoảng 0,5% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng giảm và đạt cực đại âm ở tháng thứ 3 với giá trị khoảng 0,6% điểm cơ bản. Từ tháng thứ 4, tác động của lãi suất đến sản lượng giảm dần biên độ và trở về trạng thái cân bằng sau khoảng 9 tháng.
- Đối với cú sốc tổng cung tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước (CREDIT): Cú sốc gia tăng 1 độ lệch chuẩn trong tổng cung tín dụng sẽ làm sản lượng giảm trong 3 đầu và đạt cực đại âm ở tháng thứ 3 với giá trị khaongr 1,3% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng tăng và đạt cực đại dương ở tháng thứ 4 với giá trị khoảng 1,3% điểm.Sang tháng thứ 5, biên độ dao động của sản lượng giảm đi đáng kể và sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng. Đến tháng thứ 8, tác động của tổng cung tín dụng đến sản lượng gần như kết thúc.
- Đối với cú sốc tỷ giá hối đoái (REER): Cú sốc gia tăng 1 độ lệch chuẩn trong tỷ giá hối đoái thực đa phương (Việt Nam đồng yếu đi tương đối so với rổ ngoại tệ) sẽ làm sản lượng giảm mạnh và đạt cực đại âm ở tháng thứ 2 với giá trị khoảng 0,5% điểm cơ bản. Từ tháng thứ 3, sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng cho đến tháng thứ 8 thì chính thức trở về trạng thái cân bằng.
- Đối với cú sốc chỉ số thị trường chứng khoán (VNI): Cú sốc gia tăng 1 độ lệch chuẩn trong chỉ số Vn-Index làm sản lượng tăng trong 3 tháng đầu. Sau đó, sản lượng giảm và đạt cực đại âm ở tháng thứ 4 với giá trị khoảng 0,3% điểm cơ bản. Từ tháng thứ 5 trở đi, sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng.