So sánh về sự phân rã phương sai của các cú sốc tác động đến sản lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 80 - 83)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.5. Thảo luận về các kết quả nghiên cứu

4.5.2. So sánh về sự phân rã phương sai của các cú sốc tác động đến sản lượng

Bảng 4.23. So sánh về kết quả phân rã phương sai trong trường hợp có và khơng có tác động của các yếu tố bên ngoài

 Trong điều kiện khơng có các yếu tố bên ngồi

Period S.E. DLIP DCPI DLM2 DINT DLCREDIT DREER DLVNI 1 0.0759 100.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 0.0872 98.9031 0.1549 0.0530 0.5344 0.0140 0.3366 0.0040 3 0.0903 92.3437 0.5467 3.2887 1.0232 2.4242 0.3166 0.0569 4 0.0924 89.4317 0.5333 3.8425 1.0204 4.7191 0.3025 0.1504 5 0.0926 89.0488 0.5953 3.8932 1.1211 4.8687 0.3228 0.1500 6 0.0927 88.9132 0.6144 4.0051 1.1209 4.8695 0.3237 0.1533 7 0.0928 88.8763 0.6139 4.0050 1.1350 4.8802 0.3335 0.1562 8 0.0928 88.8447 0.6175 4.0098 1.1575 4.8789 0.3336 0.1581 9 0.0928 88.8390 0.6178 4.0122 1.1579 4.8809 0.3338 0.1584 10 0.0928 88.8380 0.6178 4.0122 1.1580 4.8815 0.3338 0.1587 11 0.0928 88.8375 0.6180 4.0123 1.1581 4.8815 0.3338 0.1587 12 0.0928 88.8374 0.6180 4.0124 1.1582 4.8815 0.3338 0.1587

Period S.E. DLOIL G_F DLIP DCPI DLM2 DINT DLCREDIT DREER DLVNI 1 0.078 0.318 1.525 98.157 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 2 0.085 2.160 1.839 95.039 0.067 0.052 0.634 0.001 0.001 0.207 3 0.087 2.153 4.428 87.281 0.100 2.620 0.764 2.307 0.002 0.345 4 0.090 2.119 4.405 83.288 0.331 4.585 1.211 2.633 0.487 0.941 5 0.092 2.087 4.360 81.881 0.719 4.692 1.198 3.366 0.764 0.933 6 0.095 2.342 4.191 78.659 2.096 6.060 1.230 3.557 0.887 0.976 7 0.097 2.703 4.216 78.315 2.137 5.912 1.202 3.456 0.887 1.173 8 0.099 2.633 4.156 77.719 2.425 5.893 1.212 3.370 0.906 1.685 9 0.101 2.684 4.274 77.465 2.478 5.918 1.214 3.367 0.918 1.680 10 0.102 2.687 4.268 77.401 2.472 5.922 1.233 3.399 0.924 1.693 11 0.103 2.691 4.250 77.261 2.506 5.943 1.335 3.388 0.922 1.704 12 0.103 2.683 4.239 77.035 2.499 6.132 1.369 3.408 0.920 1.714

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9

So sánh về sự phân rã của các cú sốc tác động đến sản lượng, có thể thấy rằng: - Trong cả hai trường hợp, những biến động của sản lượng chủ yếu vẫn do chính bản thân sản lượng gây ra và các tác động này đều giảm dần theo thời gian. Mặt khác, trong trường hợp khơng có các tác động từ bên ngoài, bản thân sản lượng tác động đến chính nó là khoảng 89%; thì bản thân sản lượng tác động đến chính nó trong trường hợp có các tác động từ bên ngồi là khoảng 77% sau 12 tháng.

- Tổng tác động của các biến số khác đến sản lượng trong trường hợp có các tác động từ bên ngồi cao hơn đáng kể so với khi khơng có các tác động từ bên ngồi (khoảng 23% so với khoảng 11%). Trong trường hợp khơng có các tác động từ bên ngồi, tổng cung tín dụng dụng từ Ngân hàng Nhà nước và cung tiền M2 là hai biến số có ảnh hưởng nhất đến sản lượng với tổng mức độ tác động là khoảng 8,9%. Trong khi đó, đối với trường hợp có các tác động từ bên ngồi, cung tiền M2, tăng trưởng nước ngoài và tổng cung tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước lần lượt là 3 nhân tố có ảnh hưởng lớn tiếp theo đến sản lượng. Mặt khác, tổng tác động từ giá dầu thế giới và tăng trưởng nước ngoài

đến sản lượng là khoảng 7%. Điều này cho thấy so với các nhân tố khác, giá dầu thế giới và tăng trưởng nước ngồi có tác động khá lớn trong truyền dẫn CSTT.

4.5.3. So sánh kết quả từ mơ hình TVP VAR và kết quả từ mơ hình SVAR trong truyền dẫn CSTT khi có sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài

Các kết quả từ mơ hình TVP VAR cho thấy rõ xu hướng tác động của các cú sốc CSTT đến sản lượng hơn mơ hình SVAR trong các khoảng thời gian sau đó. Trong từng thời điểm, mặc dù có nhiều biến động nhưng nhìn chung các kết quả TVP VAR (với các hệ số biến động theo thời gian) đều cho thấy sản lượng phản ứng âm với các kênh truyền dẫn CSTT. Trong khi đó, kết quả mơ hình SVAR (với các số cố định theo thời gian) đều cho thấy xu hướng biến động trở về trạng thái cân bằng của sản lượng đối với các cú sốc CSTT. Điều này cho thấy, trong từng thời điểm, các kết quả TVP VAR sẽ có nhiều ý nghĩa hơn trong phân tích chính sách vì mơ hình này được xây dựng dựa trên việc cho phép các hệ số ước lượng của mơ hình VAR biến động theo thời gian nên sẽ phản ánh tốt hơn những biến động trong ngắn hạn. Trong khi đó, mơ hình VAR và SVAR sẽ phản ánh tốt hơn xu hướng tác động của các hệ số trong cả giai đoạn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)