Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 93 - 108)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau, các nghiên cứu luôn tồn tại những hạn chế. Nghiên cứu này cũng không ngoại lệ, những hạn chế xuất phát từ sự giới hạn về thời gian, chi phí, và nguồn lực.

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc xác định mức độ ảnh hưởng chung của

5 nhân tố KSNB đến hiệu quả hoạt động của DN, chưa đo lường được ảnh hưởng từng thành phần trong mỗi nhân tố đến hiệu quả hoạt động. Do đó, cần có những nghiên cứu trong tương lai làm rõ hơn các tác động này.

Thứ hai, hạn chế từ quá trình thu thập dữ liệu tại các DN. Do các vấn đề về bảo

mật thơng tin và thiếu nhiệt tình của một số người trả lời cũng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ kiểm định ảnh hưởng của KSNB đến hiệu quả hoạt động

của các DN thương mại nhỏ và vừa. Như vậy, cần có những nghiên cứu tiếp theo để kiểm định mơ hình này trong những DN ở lĩnh vực khác, quy mô khác, địa bàn khác.

Thứ tư, nghiên cứu chỉ tập trung các nhân tố của KSNB ảnh hưởng đến mục

tiêu hiệu quả, không nghiên cứu các nhân tố KSNB ảnh hưởng đến các mục tiêu khác. Như vậy, các nghiên cứu trong tương lai cần kiểm định tác động của KSNB đến các

Tài liệu tiếng Việt

(1) Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế

TPHCM, Kiểm soát nội bộ (xuất bản lần thứ hai), NXB Phương Đông, 2012.

(2) Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế

TPHCM, Kiểm toán (xuất bản lần thứ sáu), NXB Kinh tế TPHCM, 2014. (3) Bùi Thị Minh Hải, 2011. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các

doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

(4) Bùi Trần Ánh Vân, 2013. Hoàn thiện hệ thống KSNB tại các DN sản xuất bao

bì trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế

Tp.HCM.

(5) Chính phủ, 2009. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa.

(6) Dương Thị Ngọc Bích, 2012. Hồn thiện hệ thống KSNB tại các DN sản xuất,

chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học

Kinh tế Tp.HCM.

(7) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội:

nhà xuất bản Thống kê.

(8) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS – Tập 1. TP.HCM: nhà xuất bản Hồng Đức

(9) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS – Tập 2. TP.HCM: nhà xuất bản Hồng Đức

(10) Lê Thị Bảo Như, 2014. Hệ thống KSNB tại công ty TNHH URC Việt Nam –

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế

Tp.HCM.

(11) Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.

(13) Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2015. Các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng đến

hoạt động thu thuế tại Chi cục thuế quận 9. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học

Kinh tế Tp.HCM.

(14) Nguyễn Thu Hoài, 2011. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện Tài chính.

(15) Victor Z.Brink and Herbert Witt, 2000. Bản dịch Kiểm toán nội bộ hiện đại. NXB Tài chính.

Tài liệu tiếng Anh

(1) Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2013.

Internal Control – Integrated Framework.

(2) Committee of Sponsoring Organisation of the Treadway Commission, 1992.

Internal Control – Integrated Framework.

(3) Ewa, E. &. (2012). The Impact of Internal Control Design on Banks ‘Ability to investigate Staff Fraud, Life style and Fraud detection in Nigeria’.

International Journal of Research in Economics Social Sciences, 2 (2,) 32-43

(4) Hult et al (2008). An assessment of the Measurement of performance in International Business Research. Journal of International Business Studies, 39, 1064-1080.

(5) Jokipii, A., 2010. Determinants and consequences of internal control in firms: a contingency theory based analysis. Journal of Management & Governance,

142(2), pp. 115-144.

(6) Kakucha, W.(2009). An evaluation of internal controls: the case of Nairobi small businesses, Unpublished MBA Thesis. Strathmore University, Kenya

(7) Kamau, N. (2011). The relationship between implementation of internal control

(8) Kaplan, R.S., and D.P. Norton (2001), “Transforming the Balanced Scorecard from Performance Measurement to Strategic Management: Part I.,” Accounting

Horizons, 15(1), 87-104.

(9) Laura F.Spira and Catherine Gowthorpe (2008). Reporting on internal

control in the UK and US, published by The ICAS, GB.

(10) Marc Lamoureux (2013). Internal Controls Handbook (The power sector an NERC compliance), Reliability Publishing, USA

(11) Michael B. A. (1994). "Agency Theory and the Internal Audit", Managerial Auditing Journal, 9(8), 8 – 12.

(12) M.Jensen & W.Meckling (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics.

(13) Ndungu, (2013) effect of internal controls on revenue generation in University

Of Nairobi Enterprise and Services limited Unpublished MBA Project,

University Of Nairobi.

(14) Njoki, N.J (2015). The effect of internal controls on the financial performance of manufacturing firms in Kenya. Unpublished MBA Project, University Of

Nairobi.

(15) Nyakundi, D. O., Nyamita,M. O. & Tinega, T. M. (2014). Effect of internal control systems on financial performance of small and medium scale business

enterprises in Kisumu. International Journal of Social Sciences and

Entrepreneurship, 1(11),719-734.

(16) Oseifuah, E. & Gyekye, A. (2013). Internal control in small and micro enterprises in the vhembe district, limpopo province, south africa. European

Scientific Journal, 9 (4), 1857-7881.

(17) Richard J.Gentry and WeiShen (2010). The relationship between accounting and maket measures of firm financial performance: How strong it is? Journal of Managerial issues, Vol XXII, 2010.

Medium and Micro Consumer Goods Enterprises within the Cape Peninsula.

Mediterranean Journal of Social Sciences MCSER Publishing, Rome-Italy, 5 (10).

(20) Steven J. Root, 1998. Internal Control to Enhance Corporate Governance, John

Wiley and Sons. USA.

(21) Teketel, T. & Berhanu, Z. (2009). Internal Controls in Swedish Small and Medium Size enterprises. A dissertation submitted in full fulfilment of the requirement for the degree of Masters in Business Administration at the University of Umea.

(22) Wambugu (2014). Influence of internal controls on operational efficiency in non-govermential organizations; A case of Amref health Africa in Kenya.

Unpublished MBA Project, University of Nairobi.

(23) Wittayapoom, K. & Limsuwan, S. (2011). How does internal control

effectiveness create reliability of financial reporting? An empirical research of Thai listed firms. Journal of Academy of Business and Economics. May, 2011, Volume: 11 Issue: 3 melalui http://www. freepatentsonline. com/article/ Journal-Academy-BusinessEconomics/272484647.html.

PHỤ LỤC Phụ lục 01

BẢNG CÂU HỎI

“ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG” THƯ NGỎ

Kính chào q anh/chị!

Tơi tên Nguyễn Hồng Nga, hiện là học viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp về “Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp

thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”. Đây là bảng câu hỏi được

thiết kế nhằm thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong quý anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này.

Những thông tin mà quý anh/chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu của tôi. Tôi cam đoan rằng mọi thơng tin mà q anh/chị cung cấp hồn toàn chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài và sẽ được bảo mật tuyệt đối.

BẢNG CÂU HỎI

Thông tin về Doanh nghiệp

1. Tên doanh nghiệp: _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ 2. Vốn điều lệ (tỷ đồng) a. Dưới 3 b. Từ 3 đến 10 c. Từ trên 10 đến 50 d. Trên 50

b. Từ trên 20 đến 50 c. Từ trên 50 đến 100 d. Trên 100

4. Thời gian hoạt động (năm) a. Dưới 1

b. Từ 1 đến 5 c. Từ trên 5 đến 10 d. Trên 10

Nội dung nghiên cứu

Các anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn những con số được sắp xếp từ 1 đến 5 cho từng câu hỏi tương ứng với các mức độ: 1. Hồn tồn khơng đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý. Các con số thể hiện mức độ đồng ý của các anh/chị với các phát biệu, con số càng lớn tương ứng mức độ đồng ý càng cao. STT Nội dung Thang đo Hoàn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mơi trường kiểm sốt (Control Environment)

1 CE01

Ban giám đốc có thơng qua các chỉ thị và hành động cho thấy tầm quan trọng của tính chính trực và các giá trị đạo đức.

1 2 3 4 5

2 CE02

Cơ cấu tổ chức rõ ràng, trong đó có sự phân cơng quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận.

1 2 3 4 5

3 CE03 Xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá để khen

thưởng và xử phạt nhân viên. 1 2 3 4 5

4 CE04 Phân công công việc phù hợp với năng lực và

trình độ chun mơn của từng nhân viên 1 2 3 4 5

Đánh giá rủi ro (Risk Assessment)

5 RA01 Doanh nghiệp xác định các mục tiêu hoạt động

STT Nội dung Thang đo Hoàn toàn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 6 RA02

Doanh nghiệp nhận dạng được những rủi ro đe dọa việc đạt được các mục tiêu hoạt động của mình

1 2 3 4 5

7 RA03

Thường xuyên xem xét các gian lận tiềm tàng khi đánh giá các rủi ro đe dọa việc đạt được mục tiêu hoạt động của DN.

1 2 3 4 5

8 RA04

Xem xét và đánh giá những thay đổi bên ngoài (như môi trường pháp lý, môi trường kinh tế,...) và những thay đổi bên trong (như lĩnh vực kinh doanh mới, thay đổi nhà quản lý,...) ảnh hưởng đến hệ thống KSNB.

1 2 3 4 5

Hoạt động kiểm soát (Control Activities)

9 CA01

Có sự tách biệt giữa nhân viên thực hiện nghiệp vụ với nhân viên ghi sổ sách kế toán; giữa nhân viên ghi chép sổ sách với bảo quản tài sản; và giữa bảo quản tài sản với phê chuẩn nghiệp vụ.

1 2 3 4 5

10 CA02

Hệ thống máy tính buộc phải khai báo tên người sử dụng, mật khẩu trước khi đăng nhập sử dụng.

1 2 3 4 5

11 CA03

Việc truy cập vào hệ thống máy tính, sửa đổi hay truy xuất dữ liệu được hệ thống ghi lại trên nhật ký để xác minh nguồn gốc khi có sự cố.

1 2 3 4 5

12 CA04

Đơn vị thực hiện việc kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho, thiết bị, các tài sản khác và so sánh với số liệu kế toán.

1 2 3 4 5

13 CA05

Nhân viên có trách nhiệm thực hiện các hoạt động kiểm soát một cách kịp thời theo quy định của các chính sách và thủ tục.

1 2 3 4 5

Hệ thống thông tin và truyền thông (Information and Communication System)

14 IC01

Bản chất, số lượng và độ chính xác của thơng tin được truyền đạt là phù hợp và hỗ trợ đạt được các mục tiêu.

1 2 3 4 5

15 IC02

Nhà quản lý đảm bảo rằng những thơng tin đáng tin cậy và có liên quan được truyền ở tất cả các cấp của doanh nghiệp.

STT Nội dung Thang đo Hoàn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 16 IC03

Doanh nghiệp ln duy trì chế độ báo cáo của nhân viên đối với nhiệm vụ, công việc được giao.

1 2 3 4 5

17 IC04

Q trình ln chuyển thơng tin giữa các phòng ban trong doanh nghiệp đảm bảo tính chính xác và kịp thời.

1 2 3 4 5

18 IC05

Quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin từ các đối tượng bên ngồi, bao gồm cổ đơng, nhà đầu tư, khách hàng, nhà cung cấp,... được thực hiện kịp thời.

1 2 3 4 5

Hoạt động giám sát (Monitoring)

19 MO01 Nhà quản lý cân nhắc trong lựa chọn các đánh

giá liên tục và định kỳ. 1 2 3 4 5

20 MO02 Việc đánh giá liên tục/định kỳ được thực hiện

bởi người có đủ kiến thức và năng lực. 1 2 3 4 5

21 MO03

Những yếu kém của KSNB được truyền đạt đến các bên chịu trách nhiệm để có biện pháp khắc phục thích hợp.

1 2 3 4 5

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Firm Performance)

22 FP01 Doanh nghiệp đã sử dụng tối ưu nguồn lực về

tài sản cho hoạt động kinh doanh. 1 2 3 4 5

23 FP02 Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

dùng vào hoạt động kinh doanh. 1 2 3 4 5

24 FP03 Doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn đầu tư

trong việc tạo ra lợi nhuận. 1 2 3 4 5

Thông tin cá nhân

Quý anh/chị vui lòng cho biết:

Họ và tên: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Chức vụ: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ E-mail: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Phụ lục 02

DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT STT TÊN DOANH NGHIỆP

1 CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SÀI GỊN - VĨNH LONG 2 DNTN THƯƠNG MẠI PHƯỚC VINH

3 CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA SÀI GỊN SƠNG TIỀN 4 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC VĨNH LONG

5 CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ CỬU LONG 6 DNTN MINH HỒNG

7 CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM MEKONG 8 CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MEKONG DELTA 9 CÔNG TY TNHH MTV THÀNH ĐẠT

10 DNTN THƯƠNG MẠI THANH PHONG

11 CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH - THIẾT BỊ VĨNH LONG 12 CÔNG TY TNHH MTV GIANG SƠN MEKONG 13 CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM MÊ KÔNG

14 CÔNG TY TNHH MTV THÀNH NGUYỆN VĨNH LONG 15 CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĨNH LONG 16 DNTN HUỲNH PHÁT

17 DNTN THANH XUÂN

18 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC YẾN 19 DNTN NGUYỄN NGÓI

20 DNTN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÀNH NHƠN 21 CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN TỬ MINH QUÂN

STT TÊN DOANH NGHIỆP

22 CÔNG TY TNHH MTV VL PHARMA

23 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI GIANG TÍN 24 CƠNG TY TNHH ÁNH SÁNG CỬU LONG

25 CÔNG TY TNHH MTV XUÂN PHÁT ĐẠT 26 DNTN VŨ TÍN

27 CƠNG TY TNHH ĐIỆN MÁY KHAI TRÍ

28 CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM VĨNH LONG 29 DNTN THANH DANH

30 CÔNG TY TNHH PHƯƠNG LINH

31 CÔNG TY TNHH THANH LONG MEKONG 32 DNTN TUYẾT SƯƠNG

33 DNTN TÂN KIM LOAN 34 DNTN VL. VƯƠNG PHÚ

35 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRIỀU THUẬN NGUYÊN 36 DNTN LÊ QUÂN

37 CÔNG TY TNHH THÀNH ĐẠT 38 CÔNG TY TNHH TRƯỜNG ĐẠT 39 DNTN MINH KHÁNH

40 CÔNG TY TNHH THỦY TIÊN

41 CÔNG TY TNHH THUẬN PHÁT LỘC

42 CÔNG TY TNHH MTV HÙNG PHƯƠNG VĨNH LONG 43 CÔNG TY TNHH MTV SX-TM MINH TIẾN

STT TÊN DOANH NGHIỆP

44 CÔNG TY TNHH MTV SÙNG VINH

45 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI QUANG VINH 46 DNTN PHƯỚC HÙNG

47 CÔNG TY TNHH MTV TM VÀ DV THUẬN THÀNH PHÁT 48 CÔNG TY TNHH MTV THỦY

49 CƠNG TY TNHH NGUYỄN TÍN VĨNH LONG 50 CƠNG TY TNHH LÊ GIA

51 DNTN HAI NGÀ 52 DNTN LOAN THANH BÌNH 53 CƠNG TY TNHH XD - SX - TM THÀNH THẢO 54 CÔNG TY TNHH KHẢI PHÚC 55 DNTN TUYẾT DUY 56 DNTN THÀNH TRÍ 57 CƠNG TY TNHH MTV ĐỨC THẮNG 58 DNTN TÀI PHÁT 59 CƠNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC Q PHÁT 60 CÔNG TY TNHH PHÚC THỊNH VĨNH LONG 61 CÔNG TY TNHH MTV TM DV LÂM GIA ĐẠT

62 CÔNG TY TNHH TM DV XÂY DỰNG AN GIA THÀNH 63 CÔNG TY TNHH LIÊN VĨNH TIẾN

64 CÔNG TY TNHH MTV SX - TM - DV HUY PHONG 65 CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAI LANG NHẬT THÀNH

STT TÊN DOANH NGHIỆP

66 CÔNG TY TNHH VL THIÊN PHÚC 67 DNTN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KHIÊM 68 CÔNG TY TNHH MTV CHẤN HƯNG THỊNH

69 CÔNG TY TNHH MTV TM VÀ DV VƯƠNG GIA NGUYỄN 70 CÔNG TY TNHH MTV TRƯỜNG PHÁT VĨNH LONG 71 CÔNG TY TNHH MTV ĐẠI TIẾN PHÚC

72 CÔNG TY TNHH NTC STATIONERY 73 CÔNG TY TNHH MTV ON - OANH

74 CÔNG TY TNHH MTV ĐẠI CÁT CỬU LONG 75 CÔNG TY TNHH MTV HẢI SƠN VĨNH LONG 76 CÔNG TY TNHH MTV MỸ PHÁT CHUNG

77 CÔNG TY TNHH TMDV HY THỊNH VĨNH LONG 78 DNTN THƯƠNG MẠI TƯỜNG PHÚC

79 CÔNG TY TNHH MTV QUỐC QUÂN VĨNH LONG 80 CÔNG TY TNHH MTV HUỲNH TUẤN NGỌC 81 DNTN TIẾN CƯỜNG VĨNH LONG

82 DNTN PHÚC HƯNG THẠNH

83 CÔNG TY TNHH MTV HỒNG HẢO THIÊN KIM 84 DNTN THƯƠNG MẠI THANH BÌNH

85 CÔNG TY TNHH THIÊN ÂN VĨNH LONG 86 DNTN MINH THANH QUANG

STT TÊN DOANH NGHIỆP

88 CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI LAN DUY 89 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI PHÚC DIỄM 90 CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI A. CHÂU 91 DNTN THƯƠNG MẠI THÀNH AN BÌNH

92 DNTN TẤN THẢO

93 CÔNG TY TNHH MTV THÀNH LONG VĨNH LONG

94 CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI GIA HÂN VĨNH LONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)