.Nhu cầu thông tin về BCTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn TPHCM (Trang 51)

Như đã lập luận ở chương 2 ở Việt Nam phần lớn những người sử dụng BCTC chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa cao về thông tin tài chính: tính thích hợp, đáng tin cậy của thông tin. Vì thông tin kế toán chỉ đóng vai trò hạn chế trong việc ra qút định của họ. Chính vì vậy, giả thút được đặt ra là:

41

H7: Nhu cầu thông tin về BCTC có tác đợng đến việc vận dụng GTHL trong kế tốn tại các doanh nghiệp Việt Nam

3.1.2. Mơ hình nghiên cứu

Với 7 giả thuyết được đặt ra dựa trên q trình tởng hợp các nghiên cứu trước về các nhân tớ ảnh hưởng đến q trình vận dụng GTHL tại các DNNVV trên địa bàn TP HCM. Mơ hình nghiên cứu được đề x́t:

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu được đề x́t về các yếu tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam.

3.3. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Phần tiếp theo của chương này sẽ phát thảo các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu. Để cung cấp mợt cái nhìn tởng quan hơn, giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn về vấn đề được nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng.

Vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp

Việt Nam. Môi trường văn hóa, xã

hội Môi trường

pháp lý, chính trị

Môi trường kinh doanh

Năng lực người hành nghề kế toán

Quy mô doanh nghiệp

Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp

Nhu cầu thông tin BCTC

42

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp này nhằm tổng quan tài liệu về quá trình hình thành và phát triển của kế toán GTHL dựa trên các nghiên cứu của các tác giả đi trước đã thực hiện. Tiếp cận các phép đo lường GTHL được thực hiện bằng cách sử dụng phân tích nợi dung của IFRS và US GAAP nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về GTHL, nhận diện các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL trong kế toán. Phương pháp nghiên cứu này nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn và là cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.2.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Kích thướt mẫu là vấn đề được quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê và phụ thuộc vào phương pháp xử lý. Theo Hair và cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ số quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa trên số biến quan sát trong nghiên cứu này là 35 do đó kích thướt mẫu tối thiểu là 175 quan sát. Mẫu nghiên cứu được chọn là các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM đó là các doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ …

3.3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Thiết kế thu thập dữ liệu: Trong phiếu phỏng vấn chính thức có 35 câu hỏi cho thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL trong kế tốn, mỡi mục câu hỏi được cho điểm thang đo đơn hướng Likert từ 1 đến 5 với quy ước từ hồn tồn phản đới (1) đến hoàn toàn đồng ý (5).

Luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm. Đối tượng khảo sát là các kiểm toán, trợ lý kiểm toán, kế toán trưởng, kế toán viên… những người đang công tác tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM. Tiến hành thu thập dữ liệu thông qua công cụ Google Document và khảo sát trực tiếp các cá nhân đang công tác tại các doanh nghiệp nằm trong địa bàn nghiên cứu. Kết quả nhận được 150

43

phiếu khảo sát trực tiếp trong đó có 106 phiếu hợp lệ và 44 phiếu bị loại bỏ do không hợp lệ, từ Google Document là 79 phiếu số. Do đó số lượng mẫu quan sát đưa vào phân tích là 185 phiếu.

Bảng câu hỏi đưa ra gồm 35 biến quan sát gom thành 7 nhân tố, trong đó có 6 biến quan sát về môi trường pháp lý, 5 biến quan sát về môi trường kinh doanh, 4 biến quan sát về môi trường văn hóa, 6 biến quan sát về trình đợ của nhân viên kế tốn, 3 biến quan sát về quy mô doanh nghiệp, 5 biến quan sát về vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn, 3 biến quan sát về nhu cầu thơng tin BCTC.

3.3.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu được thu thập sẽ được xử lý bằng Excel và được mã hóa, làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0, bước này giúp phát hiện các sai sót có thể xảy ra trong q trình thu thập dữ liệu, hay quá trình nhập liệu và nhằm loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ. Sau đó sẽ qua các phân tích: thớng kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ sớ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại bỏ các biến có hệ sớ tương quan biến tổng nhỏ, bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (Factor loading) và các phương sai trích được, đánh giá sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu qua hệ sớ KMO (Kaiser-Meyer-Olkin), sau đó sẽ tiến hành phân tích hời quy bợi nhằm xác định nhân tớ nào tác động mạnh, yếu đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tiêu chuẩn chọn thang đo như sau:

Nếu mợt biến đo lường có hệ sớ tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item - Total Correlation) >= 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally và Bernstein 1994). (Nguyễn Đình Thọ, 2012).

Một thang đo có độ tin cậy tốt khi Cronbach’s Alpha >= 0.80. Tuy nhiên Cronbach’s Alpha > 0.95 thì thang đo không có sự khác biệt gì nhau, hiện tượng trùng lấp trong đo lường. Khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 – 0.80] có thể sử dụng được. Nếu Cronbach’s alpha = 0.60 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally và Bernstein 1994), (Nguyễn Đình Thọ, 2012).

44

Phân tích nhân tớ khám phá (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ tḥt phân tích thớng kê nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu (Hair và ctg, 1998) (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Được thực hiện trên SPSS 22.0 để loại bỏ các biến có thông số nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (Factor loading) và các phương sai trích được. Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu qua hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin). Tiêu chuẩn áp dụng và chọn biến đối với phân tích EFA bao gồm: tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA, EFA được gọi là thích hợp khi 0.50 <KMO<1 và sig<0.05 (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Eigenvalue > 1 đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi các nhân tố, Eigenvalue < 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thơng tin tớt hơn biến gớc. Vì thế các nhân tố chỉ được rút trích tại Eigenvalue > 1 và được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Theo Hair và cộng sự (2006), Factor loadings > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loadings > 0.4 được xem là quan trọng, Factor loadings > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngồi ra, khác biệt hệ sớ tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2012).

Phân tích hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với biến độc lập, khoảng giá trị của hệ số tương quan chạy trong đoạn giá trị [-1 đến 1], nếu r = 0 hai biến khơng có mới quan hệ tún tính (Hồng Trọng và Chu Ngũn Mợng Ngọc, 2008).

Sau khi xác định được mơ hình các nhân tớ qua các bước vừa mô tả như trên, tiến hành phân tích hời quy bợi (MLR) để đánh giá đợ phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu, đờng thời xem xét mối quan hệ và mức động ảnh hưởng của các nhân tố này đối với việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM.

45

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến GTHL

STT Mã Hố Nợi Dung

Môi trường pháp lý (PHAPLY)

1 PHAPLY1

CMKT chưa xác định một cách rõ ràng và nhất quán về tính tất yếu của việc sử dụng GTHL là cơ sở định giá trong kế toán.

2 PHAPLY2 Các chuẩn mực nằm rải rác, chắp vá, thiếu tính hệ thớng. 3 PHAPLY3 Hoạt động định giá chưa đồng bộ.

4 PHAPLY4 CMKT chưa có quyết định chính thức và thống nhất về phương pháp định giá cụ thể.

5 PHAPLY5 Bộ Tài Chính chưa tiếp thu ý kiến doanh nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp khi ban hành văn bản pháp lý.

6 PHAPLY6 Các quy định kế toán chậm cập nhật sửa đổi.

Môi trường kinh doanh (KINHDOANH)

7 KINHDOANH1 Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, các hoạt động kinh tế đơn giản hơn nhiều so với các nước phát triển.

8 KINHDOANH2 Thị trường hàng hoá chưa phát triển đồng bộ, chưa phát triển các sàn giao dịch hàng hoá.

9 KINHDOANH3 Thông tin giá cả thị trường thiếu minh bạch.

10 KINHDOANH4 Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn (tỷ lệ lạm phát vẫn ở mức độ chấp nhận được).

46

lường theo GTHL.

Môi trường văn hố, xã hợi (VANHOA)

12 VANHOA1 Nặng về hành chính, mang tính lý thuyết nhẹ về ước tính. 13 VANHOA2 VH2. Thận trọng né tránh những vấn đề không chắc chắn. 14 VANHOA3 Đề cao quyết định tập thể hơn ý kiến cá nhân.

15 VANHOA4 Có sự bất bình đẳng trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.

Trình độ của nhân viên kế toán (NHANVIEN)

16 NHANVIEN1 Hệ thớng đào tạo nghề nghiệp kế tốn của Việt Nam cịn lỡi thời, và chất lượng chưa cao.

17 NHANVIEN2 Người làm kế toán Việt Nam thiếu sự linh hoạt và những phán xét nghề nghiệp cần thiết.

18 NHANVIEN3 Trình độ chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế.

19 NHANVIEN4

Chi phí cho bộ phận kế toán chưa tương xứng (lương, thưởng, chế độ…).

20 NHANVIEN5

Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên bộ phận kế toán.

21 NHANVIEN6

Coi trọng ghi chép kế toán cho mục đích thuế (lo ngại cơ quan thuế sẽ không thừa nhận các bằng chứng dùng để xác định GTHL).

47

22 QUYMO1 Doanh nghiệp nhỏ nên chưa sẵn sàng đủ các điều kiện để vận dụng GTHL.

23 QUYMO2 Doanh nghiệp quy mô nhỏ có hoạt động kế toán khá đơn giản.

24 QUYMO3 Doanh nghiệp nhỏ nguy cơ từ các rủi ro bên ngoài doanh nghiệp thấp

Vai trò của các tở chức, hợi nghề nghiệp kế tốn (HOINN)

25 HOINN1

Thiếu sự liên kết giữa hội nghề nghiệp và doanh nghiệp để quản lý, bồi dưỡng chuyên môn cho người làm nghề kế toán.

26 HOINN2 Hội nghề nghiệp chưa thực sự đại diện cho số đông người làm nghề.

27 HOINN3 Hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trị của tở chức.

28 HOINN4 Kế toán tại doanh nghiệp hầu như không biết về các hoạt động của hội nghề nghiệp.

29 HOINN5 Vai trò của hội nghề nghiệp chưa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với việc ban hành chính sách.

Nhu cầu thồng tin BCTC (NHUCAUTT)

30 NHUCAUTT1 Thông tin chủ yếu phục vụ cho cơ quan thuế

31 NHUCAUTT 2

Thông tin kế toán chủ yếu là đáp ứng nhu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp.

32 NHUCAUTT 3 Chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa cấp bách của người sử dụng BCTC tại Việt Nam về thông tin kế toán đo lường

48

Nguồn: tác giả tự phân tích

Bảng 3.3: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến GTHL

theo GTHL.

Các nhân tố tác đợng đến việc vận dụng GTHL trong kế tốn tại các doanh nghiệp Việt Nam (Y)

33 Y1 Lợi ích mang lại từ việc vận dụng GTHL thấp hơn chi phí bỏ ra.

34 Y2 Việc đo lường các đối tượng kế toán theo GTHL làm tốn kém thời gian và chi phí để thu thập và xử lý thông tin.

35 Y3

Hiện tại doanh nghiệp chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp giá gốc, chưa vận dụng GTHL.

49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung của chương này là trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học được tiến hành nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu. Luận văn kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Từ những phương pháp đó tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu chung của luận văn, hồn chỉnh thang đo chính thức, thực hiện thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng bằng công cụ thống kê mô tả và phần mềm SPSS 22.0. Phương pháp định lượng giúp kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM và mức độ tác động của từng nhân tố như thế nào được thực hiện trong chương 4.

50

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC VẬN DỤNG GTHL TRONG KẾ TOÁN TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM.

Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về các quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam đồng thời đánh giá sự khác biệt thông qua việc so sánh với các CMKT quốc tế. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán GTHL trong thực tiễn tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM, đồng thời đề ra các nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ cho việc vận dụng kế toán GTHL tại các doanh nghiệp này một cách hiệu quả hơn.

4.1. Thực trạng về quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam. 4.1.1. Thực trạng về quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam.

Các thông tin được trình bày ở đây chủ yếu dựa trên các quyết định trong các CMKT Việt Nam được ban hành bởi Bộ Tài Chính. Khái niệm GTHL xuất hiện đầu tiên trong CMKT Việt Nam được ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, được sử dụng để ghi nhận ban đầu trong việc xác định nguyên giá TSCĐHH, TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi, sáp nhập doanh nghiệp, các trao đổi phi tiền tệ và ghi nhận doanh thu.

Nội dung Quyết định

VAS 01 “Chuẩn mực chung”

TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gớc của TS được tính theo sớ tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo GTHL của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận.

165/2002/QĐ- BTC

VAS 03 “TSCĐHH”

51

biết trong sự trao đổi ngang giá. BTC Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một

TSCĐHH không tương tự hoặc TS khác được xác định theo GTHL của TSCĐHH nhận về, hoặc GTHL của TS đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo GTHL ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo GTHL ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Không cho phép đánh giá lại và đánh giá tổn thất trừ khi có quy định của nhà nước. Giá trị còn lại của TS được xác định theo giá trị còn lại (giá gốc trừ đi hao mòn lũy kế).

VAS 04 “TSCĐVH”

GTHL là giá trị TS có thể được trao đởi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đởi ngang giá.

149/2001/QĐ- BTC Nếu TSCĐVH hình thành từ việc trao đởi thanh tốn bằng chứng từ

liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐVH là GTHL của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.

Nguyên giá TSCĐVH hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là GTHL của TS đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp).

52

cậy để ghi nhận TS đó mợt cách riêng biệt. GTHL có thể là: - Giá niêm yết tại thị trường hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn TPHCM (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)