ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. 1 Regression 115.811 5 23.162 66.848 .000b Residual 67.218 194 .346 Total 183.029 199
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16 trên bộ dữ liệu của mẫu nghiên cứu data.sav) Để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, ta
tiến hành kiểm định t. Với giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk = 0 và với độ tin cậy 95%. Dựa vào bảng kết quả hồi quy sử dụng phương pháp enter, ta có mức giá trị Sig của 05 nhân tố: Mục đích cao thượng, Lợi ích cá nhân, sự tơn trọng, nhân tố sự tơn trọng, gắn bó truyền thống có giá trị sig < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0: 05 nhân tố này khơng giải thích được cho biến phụ thuộc. Như vậy có thể thấy mơ hình hồi quy lý thuyết là phù hợp trong nghiên cứu thực tiễn tại QHNDH.
Kiểm tra đa cộng tuyến và tự tương quan
Để đảm bảo mơ hình có ý nghĩa, cần tiến hành kiểm tra thêm về đa cộng tuyến và tự tương quan. Để dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến, căn cứ trên độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số VIF. Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 10 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0,1 nên có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến.
Tra bảng thống kê Durbin-Watson với số mẫu quan sát bằng 200 và số biến độc lập là 05 ta có du = 1.745. Như vậy, đại lượng d nằm trong khoảng (du, 4 - du) hay trong khoảng (1.745, 2.255) thì ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau. Kết quả kiểm định Durbin-Waston cho giá trị d = 1.790 nằm trong khoảng cho phép. Ta có thể kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình biến phụ thuộc Sự gắn bó cơng việc tại QHNDH.