CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC IỄN
4.5. xuất giảm nghèo từ á cc uyên gia
Tác giả trực tiếp phỏng vấn 05 chuyên gia các chuyên gia phụ trách lĩnh vực giảm nghèo, cụ thể như sau:
- Cấp tỉnh: Ông Đỗ Hữu Lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Long An; Ông Nguyễn Văn Hiền, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh.
- Cấp huyện: Ơng Ngơ Thanh Trà, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đức Huệ; Ơng Trần Quốc Bảo, Phó Trưởng phịng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Đức Huệ; Ông Võ Văn Á, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đức Huệ.
Các chuyên gia đã nêu lên tình trạng nghèo của huyện như huyện Đức Huệ xuất phát điểm về kinh tế thấp, kết hợp với chiến tranh lâu dài, cơ sở vật chất bị tàn phá, nguồn lực bị giảm sút do mất mát trong chiến tranh, tác động đến đời sống kinh tế của người dân đặc biệt là những hộ nghèo, hộ cận nghèo. Các thể chế chính sách đối với người nghèo cịn có những mặt hạn chế bất cập như chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, hệ thống cấp nước, v.v chính sách phát triển sản xuất, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, v.v chưa khuyến khích người nghèo tham gia vào quá trình sản xuất, cải thiện cuộc sống. Các tổ chức chính trị - xã hội, các Sở, ban, ngành, đồn thể từ tỉnh đến cơ sở có ảnh hưởng rất lớn đến công tác giảm nghèo tại địa phương như có nhiều chính sách, chương trình liên quan giúp hộ nghèo, cụ thể Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc,
phong trào xây dựng nhà tình nghĩa của Sở Lao động Thương binh và Xã hội, chương trình “Vượt qua hiểm nghèo” của Hội Chữ thập đỏ, v.v. Do điều kiện tự nhiên tác động như vị trí địa lý khơng thuận lợi, thời tiết khí hậu khắc nghiệt gây khó khăn cho sản xuất, chăn ni, lũ lụt, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, đất đai bị nhiễm phèn, nguồn nước không chủ động được, đường giao thông không thuận lợi, xa trung tâm kinh tế của tỉnh, khơng có khu, cụm cơng nghiệp.