ĐVT: tỷ đồng
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Thu nhập lãi thuần 8.188 12.422 10.974 10.571 12.009 15.453 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1.416 1.510 1.389 1.526 1.517 1873 Lãi thuần từ hoạt động khác 1.920 941 2.624 3.156 3.760 3.875 Tổng thu nhập hoạt động 11.524 14.874 14.987 15.252 17.304 21.202 Tổng lợi nhuận trước thuế 5.479 5.697 5.761 5.583 5.844 6.827
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng trong thu nhập của Vietcombank giai đoạn 2010-2015
.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng thu nhập hoạt động
Thu nhập lãi thuần Tổng lợi nhuận trước thuế
Bên cạnh đó, các hoạt động cung cấp dịch vụ khác được đẩy mạnh như thanh toán xuất nhâ ̣p khẩu, đa ̣i lý tài sản bảo đảm, bảo hiểm. Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng được quan tâm chú trọng thường xuyên với việc hạn chế phát sinh thêm nợ xấu và nợ nhóm 2. Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) – 11,61% đáp ứng quy định của NHNN với mức tối thiểu là 9%.
2.1.2.3 Đi ̣nh hướng phát triển trong thời gian tới
Về mu ̣c tiêu tổng quát, Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam phấn đấu trở thành ngân hàng hàng đầu Viê ̣t Nam có sức ảnh hưởng khu vực, có vi ̣ trí thứ 400 trong “Top 1000” tâ ̣p đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất trên thế giới, mang la ̣i cho khách hàng những di ̣ch vu ̣ tốt nhất, hài hòa giữa lợi ích khách hàng, cổ đông và người lao đô ̣ng.
Trong trung và dài hạn, Vietcombank phấn đấu trở thành ngân hàng top 1 bán lẻ và top 2 bán buôn, tiếp tục củng cố phát triển bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm nền tảng phát triển bền vững.
Vietcombank phấn đấu đạt hiệu suất sinh lời cao nhất và đạt ROE tối thiểu 15%. Vietcombank thực hiện tối ưu hóa cơ cấu nguồn vốn đảm bảo sinh lợi và an tồn tài chính.
Vietcombank phấn đấu trở thành ngân hàng đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng, đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực, ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất.
2.2 Hoạt động tín dụng và Quản tri ̣ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2010 đến 2015 Thương Việt Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2010 đến 2015
2.2.1 Tổng kết hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2015
Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam là được coi là “big four” trong ngành ngân hàng Viê ̣t Nam bên ca ̣nh Agribank, Vietinbank và BIDV. Các sản phẩm và di ̣ch mà Vietcombank cung cấp ra thi ̣ trường rất đa da ̣ng, và ngày càng được phát triển để đáp ứng mô ̣t cách tốt nhất nhu cầu của người sử du ̣ng ngân hàng. Điểm la ̣i quá trình hoa ̣t đô ̣ng cho thấy trong giai đoa ̣n 2010-2015 tốc đô ̣ tăng trưởng
tín du ̣ng bình quân đa ̣t 17%/năm, đến cuối năm 2015 tổng dư nợ cho vay đa ̣t hơn 387 nghìn tỷ đồng tăng hơn gấp đôi so với con số đa ̣t được vào cuối năm 2010. Hoa ̣t đô ̣ng chủ yếu là hoa ̣t đô ̣ng cho vay thông thường các tổ chức cá nhân trong nước với tỷ lê ̣ chiếm hơn 98%.
Bảng 2.5: Diễn biến dư nợ tín du ̣ng của Vietcombank trong giai đoa ̣n 2010-2015
ĐĐVT: tỷ đồng
2010 2011 2012 2013 2014 2015
TCKT, cá nhân trong nước 174.289 206.062 237.674 271.052 319.586 382.489 Chiết khấu 1.185 1.471 1.958 1.581 1.695 2.108 Cho thuê tài chính 1.191 1.287 1.346 1.612 2.004 2.500 Các khoản trả thay khách hàng 149 425 18 53 40 46 Tổ chức cá nhân nước ngoài 45 43 17 12 8 Nợ cho vay được khoanh 128 128
Tổng cô ̣ng 176.814 209.417 241.167 274.314 323.338 387.151
Tăng trưởng - %
2011 2012 2013 2014 2015
TCKT, cá nhân trong nước 15% 14% 18% 20% 18%
Chiết khấu 33% -19% 7% 24% 24%
Cho thuê tài chính 5% 20% 24% 25% 8% Các khoản trả thay khách hàng -96% 196% -24% 16% 185% Tổ chức cá nhân nước ngoài -4% -60% -30% -34%
Nợ cho vay được khoanh 0% -100%
Tổng cô ̣ng 15% 14% 18% 20% 18%
Có thể thấy rằng, ngoài đô ̣ng chính là cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước, Vietcombank ngày càng chú tro ̣ng và đẩy ma ̣nh khoản cho thuê tài chính và chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá.
Biểu đồ 2.3: Diễn biến dư nợ tín du ̣ng của Vietcombank trong giai đoa ̣n 2010-2015
.0 200000.0 400000.0 600000.0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ĐVT: tỷ đồng
Kỳ ha ̣n của các khoản vay ta ̣i Vietcombank chủ yếu tâ ̣p trung vào các khoản cho vay ngắn ha ̣n có thời gian vay vốn từ 12 tháng trở xuống, tiếp đến là các khoản vay dài ha ̣n trên 5 năm và trung ha ̣n từ 1 đến 5 năm. Trong thời gian gần đây xuất hiê ̣n xu hướng tăng các khoản cho vay ngắn ha ̣n, đồng thời giảm dần tỷ tro ̣ng cho vay trung và dài ha ̣n.
Bảng 2.6: Kỳ ha ̣n các khoản vay ta ̣i Vietcombank
ĐĐVT: tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ngắn ha ̣n 94.715 123.312 149.537 175.257 206.763 230.184 Trung ha ̣n 20.682 22.325 25.093 29.941 33.541 43.842 Dài ha ̣n 61.416 63.781 66.537 69.117 83.034 113.125 Tổng cô ̣ng 176.814 209.417 241.167 274.314 323.338 387.151 Tỷ tro ̣ng - % 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ngắn ha ̣n 54% 59% 62% 64% 64% 59% Trung ha ̣n 12% 11% 10% 11% 10% 11% Dài ha ̣n 35% 30% 28% 25% 26% 29% Tổng cô ̣ng 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Biểu đồ 2.4: Diễn biến thay đổi cơ cấu kỳ ha ̣n các khoản vay ta ̣i Vietcombank
Đối tượng khách hàng Vietcombank rất đa da ̣ng, ít tâ ̣p trung và mô ̣t số nhóm khách hàng, đối tượng khách hàng chiếm tỷ tro ̣ng lớn nhất là khối các doanh nghiê ̣p nhà nước với tỷ tro ̣ng trung bình khoảng 30%, dư nợ cho vay đối với nhóm khách
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ trọng - % Ngắn hạn Dài hạn Trung hạn
hàng này vào khoảng 90.000 tỷ đồng vào cuối năm 2015. Khối các doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm tỷ tro ̣ng nhỏ, vào khoảng 5%-6% trong cơ cấu khách hàng của Vietcombank, trong những năm qua dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng này tăng nhưng với tốc đô ̣ tương đối châ ̣m, dư nợ cho vay khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài đa ̣t 26.000 tỷ đồng.
Bảng 2.7: Phân loa ̣i khách hàng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015
ĐĐVT: tỷ đồng
2010 2011 2012 2013 2014 2015
DNNN 61.249 55.775 58.558 77.642 90.003 90.323 Công ty TNHH 32.852 38.453 48.660 60.459 69.454 81.744 Doanh nghiê ̣p FDI 9.744 12.893 13.290 13.890 17.883 26.083 HTX và công ty tư nhân 6.511 4.412 5.357 5.478 6.056 7.720 Cá nhân 18.709 20.873 28.784 37.259 51.746 77.831 Khác 47.749 77.012 86.518 79.586 88.197 103.450 Tổng cô ̣ng 176.814 209.417 241.167 274.314 323.338 387.151 Tỷ tro ̣ng - % 2010 2011 2012 2013 2014 2015 DNNN 35% 27% 24% 28% 28% 23% Công ty TNHH 19% 18% 20% 22% 21% 21% Doanh nghiê ̣p FDI 6% 6% 6% 5% 6% 7% HTX và công ty tư nhân 4% 2% 2% 2% 2% 2%
Cá nhân 11% 10% 12% 14% 16% 20%
Khác 27% 37% 36% 29% 27% 27%
Tổng cô ̣ng 100% 100% 100% 100% 100% 100% Biểu đồ 2.5: Phân loa ̣i khách hàng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015
.0 20000.0 40000.0 60000.0 80000.0 100000.0 120000.0 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Dư nợ cho vay - tỷ đồng
Khác DNNN
Công ty TNHH Cá nhân
Ngành nghề kinh doanh chiếm tỷ tro ̣ng lớn trong danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank là sản xuất, gia công chế biến và thương ma ̣i di ̣ch vu ̣. Nhìn chung, tỷ tro ̣ng của các ngành trong danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank không đổi trong những năm qua, duy chỉ có tỷ tro ̣ng ngành thương ma ̣i di ̣ch vu ̣ tăng từ 22% năm 2012 đa ̣t 27% vào năm 2015.
Bảng 2.8: Cơ cấu ngành trong danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015
ĐĐVT: tỷ đồng
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Xây dựng 10.480 12.841 14.083 15.393 16.397 21.295 Điê ̣n, khí đốt và nước 14.159 15.927 20.372 17.178 23.635 27.271 Sản xuất gia công chế biến 63.622 77.469 85.211 93.963 111.471 122.264 Khai khoáng 11.455 13.554 14.759 17.966 13.996 17.467 Nông lâm thủy sản 2.071 2.446 4.766 6.173 7.630 10.766 Vâ ̣n tải kho bãi và thông tin
liên la ̣c 12.168 11.803 12.397 10.218 15.175 24.106 Thương ma ̣i di ̣ch vu ̣ 38.863 46.446 53.529 80.800 94.641 105.498 Nhà hàng khách sa ̣n 3.969 5.433 6.026 7.139 8.807 8.778 Các ngành khác 20.028 23.499 30.025 25.484 31.586 49.706 Tổng cô ̣ng 176.814 209.417 241.167 274.314 323.338 387.151
Tỷ tro ̣ng - %
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Xây dựng 6% 6% 6% 6% 5% 6%
Điê ̣n, khí đốt và nước 8% 8% 8% 6% 7% 7% Sản xuất gia công chế biến 36% 37% 35% 34% 34% 32%
Khai khoáng 6% 6% 6% 7% 4% 5%
Nông lâm thủy sản 1% 1% 2% 2% 2% 3% Vâ ̣n tải kho bãi và thông tin
liên la ̣c 7% 6% 5% 4% 5% 6%
Thương ma ̣i di ̣ch vu ̣ 22% 22% 22% 29% 29% 27% Nhà hàng khách sa ̣n 2% 3% 2% 3% 3% 2% Các ngành khác 11% 11% 12% 9% 10% 13% Tổng cô ̣ng 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu ngành nghề trong danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank năm 2015
Như vâ ̣y, có thể thấy danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank xét trên nhiều khía ca ̣nh đang dần được đa da ̣ng hóa. Tốc đô ̣ tăng trưởng tín du ̣ng trong những năm gần đây khá tốt, đối tượng khách hàng ngày càng được mở rô ̣ng, tâ ̣p trung vào cho vay ngắn ha ̣n có mức đô ̣ rủi ro tương đối thấp hơn so với các kỳ ha ̣n cho vay khác.
2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam hiê ̣n nay đang trong quá trình dần hoàn thiê ̣n mô hình quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng của mình. Các văn bản hướng dẫn quá trình cấp tín du ̣ng và quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng chủ yếu được ban hành vào khoảng thời gian từ năm 2010 trở về trước.
Quy trình cấp trình cấp tín dụng theo Quy định hiện hành của Vietcombank được trải qua nhiều cấp phê duyê ̣t tương ứng với mỗi chốt chă ̣n trong quá trình quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng. Các cấp dưới đây được mô tả từ cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t từ thấp đến cao:
- Ban Giám Đốc chi nhánh; - Hội đồng Tín dụng cơ sở; Xây dựng, 6% Điện, khí đốt và nước, 7% Sản xuất gia cơng chế biến, 32% Khai khống, 5% Nơng lâm thủy sản, 3% Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc, 6% Thương mại dịch vụ, 27% Nhà hàng khách sạn, 2% Các ngành khác, 13%
- Phịng Quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính; - Giám đốc Khách hàng;
- Giám đốc Quản lý rủi ro;
- Giám đốc Quản lý rủi ro và giám đốc khách hàng; - Hội đồng tín dụng trung ương;
Đối với chi nhánh, cấp có thẩm quyền lớn nhất là Hội đồng tín dụng cơ sở, đối với những phương án hay khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền của Ban Giám đốc chi nhánh thì Hội đồng tín dụng cơ sở sẽ thực hiện phê duyệt khoản tín dụng đó. Trong trường hợp khoản tín dụng vượt mức phán quyết tại chi nhánh thì Hội đồng tín dụng cơ sở phải tổ chức cuộc họp thống nhất thơng qua và trình cấp có thẩm quyền tại Hội sở chính phê duyệt với đầu mối tiếp nhận hồ sơ là phịng quản lý rủi ro tín dụng.
Về phân cấp thẩm quyền, tùy thuộc vào quy mô của chi nhánh, khả năng trong việc đánh giá thẩm định của chi nhánh mà Ban lãnh đạo Vietcombank sẽ phân các chi nhánh vào các nhóm từ 1 đến 10 với mức phán quyết khác nhau. Danh sách phân nhóm này thơng thường sẽ được cập nhật lại định kỳ hàng năm căn cứ vào chất lượng tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh đó hàng năm.
Xuyên suốt q trình cấp tín dụng tại Vietcombank bao gồm các bước sau: - Tiếp nhận hồ sơ khách hàng;
- Thực hiện thẩm định phương án vay vốn và tài sản bảo đảm;
- Trình cấp có thẩm quyền có phê duyệt khoản vay và tài sản bảo đảm cho khoản vay đó;
- Thực hiện ký kết hợp đồng tín dụng và các thủ tục đối với tài sản bảo đảm trong trường hợp được phê duyệt hoặc soạn thơng báo từ chối cấp tín dụng trong trường hợp khoản vay không được duyệt;
- Thực hiện giải ngân khoản vay cho khách hàng trên cơ sở chứng từ chứng minh hợp lý và hợp pháp;
- Định kỳ kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay và tài sản bảo đảm và trình cấp có thẩm quyền để báo cáo;
- Thực hiện thanh lý hợp đồng tín dụng sau khi khách hàng đã hoàn tất nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi, lãi phạt và các loại phí. Thực hiện giải chấp tài sản bảo đảm cho khách hàng.
Ứng với mỗi bước trong q trình cấp tín dụng này đều có những quy định nhằm ngăn ngừa và phịng chống rủi ro.
Ở bước tiếp nhận hồ sơ, cán bộ ngân hàng trước hết phải nhận biết được tính xác thực của hồ sơ khách hàng cung cấp, nhằm phát hiện việc khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn.
Ở bước thẩm định hồ sơ vay vốn và tài sản bảo đảm, cán bộ ngân hàng phải đảm bảo những tiêu chí của hồ sơ đáp ứng được quy định về cho vay và tài sản bảo đảm của Vietcombank. Đồng thời với đó, cán bộ ngân hàng phải thẩm định tính hiệu quả và khả thi của phương án nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng. Cán bộ ngân hàng phải dự đoán và ước lượng được những rủi ro có thể xảy ra từ đó đưa ra những biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu và hạn chế thiệt hại trong trường hợp phát sinh rủi ro. Cán bộ ngân hàng phải xem xét tài sản mà khách hàng cung cấp có thuộc loại được nhận làm tài sản bảo đảm khơng, giá trị có đảm bảo khả năng thu hồi lại giá trị khoản vay khơng, tài sản có khả năng bị giảm giá trị khơng, cách thức quản lý tài sản trong thời gian vay vốn, khả năng xử lý tài sản trong trường hợp phát sinh rủi ro… Các cấp phê duyệt sau khi được trình hồ sơ sẽ xem xét lại các nội dung đã được thẩm định, và đưa ra ý kiến phê duyệt.
Việc ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm và thực hiện các thủ tục bảo đảm phải tuân thủ theo quy định hiện hành của pháp luật và quy định của Vietcombank, theo mẫu chuẩn nhằm hạn chế được những sai sót và tranh chấp sau khi ký hợp đồng. Thực hiện các thủ tục đối với tài sản thế chấp, cầm cố như đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm xác lập quyền ưu tiên việc xử lý tài sản thế chấp, bảo đảm quyền lợi của ngân hàng trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm.
Ngân hàng thực hiện giải ngân cho khách hàng dựa trên những chứng từ hợp pháp, hợp lý nhằm tránh trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn vào những mục đích mà pháp luật cấm có thể gây ra khó khăn trong việc thu
hồi vốn vay. Định kỳ kiểm tra sử dụng vốn vay giúp cho cán bộ ngân hàng nắm được hoạt động kinh doanh của khách hàng, tình hình tài chính, dịng tiền, thu hồi công nợ, hàng tồn kho của khách hàng để phát hiện kịp thời những bất thường và tác động tiêu cực trong hoạt động kinh doanh khách hàng. Từ đó, có những biện pháp ứng xử kịp thời nhằm giúp đỡ kịp thời khách hàng cũng như bảo đảm an toàn vốn cho Vietcombank. Định kỳ kiểm tra tài sản bảo đảm nhằm: đảm bảo đang được quản lý và sử dụng tốt; tài sản không bị sụt giảm giá trị so với thời điểm nhận làm tài sản bảo đảm tiền vay; giá trị tài sản trên thị trường không biến động mạnh và không ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hồi giá trị khoản vay; tài sản bảo đảm