.17 – kết quả khảo sát về quy đi ̣nh, quy trình nhâ ̣n tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 72 - 138)

Về thủ tu ̣c giải ngân, chỉ có hơn 6% cho rằng thủ tu ̣c giải ngân ta ̣i Vietcombank không chă ̣t chẽ và tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Theo đánh giá của các cán bô ̣ có liên quan thì ho ̣ luôn kiểm tra kỹ càng các điều kiê ̣n về giải ngân vốn vay và cũng có khoảng 20% cho rằng đối với khách hàng có uy tín thì ho ̣ sẽ linh hoa ̣t hơn trong khâu kiểm tra hồ sơ.

Xét về mă ̣t thẩm quyền phê duyê ̣t giải ngân, những người được khảo sát nghiêng về viê ̣c cho phép chi nhánh được tự quyết đi ̣nh giải ngân đối những khoản tiền lớn và ho ̣ cho rằng mình luôn thực đúng và đầy đủ các quy đi ̣nh về giải ngân vốn vay cho khách hàng. Khâu giải ngân là mô ̣t khâu quan tro ̣ng trong quá trình cấp tín du ̣ng, và cũng chỉ 1,2% số người được hỏi cho rằng mình chi ̣u tác đô ̣ng từ cá nhân khác trong quá trình giải ngân. Như vâ ̣y, viê ̣c xét duyê ̣t giải ngân là tương đối khách quan.

Tiếp sau giai đoa ̣n giải ngân vốn vay là kiểm tra sau cho vay hay kiểm tra sử du ̣ng vốn vay. Ở khâu này, phần lớn các ý kiến cho rằng quy đi ̣nh cần phải chă ̣t chẽ hơn nữa, có chức năng hướng dẫn hơn nữa. Với quy đi ̣nh hiê ̣n ta ̣i, chỉ có khoảng 40% người được khảo sát cho rằng mình luôn thực hiê ̣n đúng và đầy đủ quy đi ̣nh kiểm soát sau cho vay. Đây là mô ̣t con số tương đối thấp, thể hiê ̣n viê ̣c giám sát sau cho vay còn lỏng lẻo, tiềm ẩn nhiều nguy cơ khách hàng sử du ̣ng vốn vay sai mu ̣c

đích hay tình hình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của khách hàng xấu đi mà phía ngân hàng không nắm rõ. Và thực tế cho thấy rằng khoảng 18% người được hỏi cho rằng không phải lúc nào khách hàng cũng sử du ̣ng vốn vay đúng mu ̣c đích.

Mô ̣t công cu ̣ trong quá trình quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng là hê ̣ thống chấm điểm xếp ha ̣ng tín du ̣ng nô ̣i bô ̣ cũng được đưa vào khảo sát và kết quả thu được cũng tương đối tốt. Phần đông người được khảo sát cho rằng hê ̣ thống chấm điểm có khả năng phân loa ̣i được khách hàng, tuy nhiên cũng cần phải có những thay đổi và điều chỉnh để phù hợp hơn. Mô ̣t điểm đáng lưu ý là thông tin đầu vào trong quá trình

chấm điểm cần phải xem xét kỹ lưỡng và bản thân người thực hiê ̣n công tác chấm điểm đôi khi cũng không trung thực trong quá trình chấm điểm. Đây là hai yếu tố có thể làm sai lê ̣ch đi rất nhiều kết quả chấm điểm, gây rủi ro nhất đi ̣nh trong hoa ̣t đô ̣ng cấp tín du ̣ng khi thông tin chấm điểm này chính là mô ̣t căn cứ của quá trình xét duyê ̣ tín du ̣ng.

Xét về nguyên nhân gây ra rủi ro tín du ̣ng, như chương I đã dẫn chiếu đến 3 loa ̣i nguyên nhân bao gồm: nguyên nhân từ phía khách hàng; nguyên nhân từ phía ngân hàng; và nguyên nhân khách quan. Trong bản khảo sát cả ba nguyên nhân này đều được nêu ra và kết quả thu về khá tương đồng. Khoảng 32% người được khảo sát cho rằng nguyên nhân gây ra rủi ro tín du ̣ng xuất phát từ phía khách hàng, khách hàng thường không tự nguyên cung đầy đủ hồ sơ chứng từ và cũng không hiểu biết đầy đủ về những rủi ro gă ̣p phải trong quá trình đi vay. Về vấn đề nô ̣i ta ̣i của khách hàng, đa số thiên về năng lực điều hành của khách hàng sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến rủi ro tín du ̣ng khi đi vay. Và mô ̣t tỷ lê ̣ lớn người được hỏi thống nhất viê ̣c khách hàng sử du ̣ng vốn vay sai mu ̣c đích sẽ gây nên rủi ro tín du ̣ng.

Bảng 2.22 – Kết quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đến khách hàng

Về loa ̣i nguyên nhân thứ hai liên quan đến ngân hàng, hơn mô ̣t phần ba số người được khảo sát cho rằng chính các quy đi ̣nh không chă ̣t chẽ của ngân hàng gây ra rủi ro tín du ̣ng. Đây là tỷ lê ̣ khá lớn khi so sánh với số người không đồng ý với ý kiến do quy đi ̣nh chưa chă ̣t chẽ. Phát sinh từ kinh nghiê ̣m thực tế mà mo ̣i người cho rằng chính các quy đi ̣nh chưa làm tốt chức năng và vai trò của nó trong viê ̣c ha ̣n chế và ngăn ngừa rủi ro tín du ̣ng.

Bảng 2.23 – Kết quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đến ngân hàng

Nhân tố cán bô ̣ được đưa ra khảo sát về mă ̣t chuyên môn và đa ̣o đức cho thấy điều đáng lo nga ̣i ở đây chính là đa ̣o đức cán bô ̣. Có mô ̣t sự tương đối đồng đều giữa hai luồng ý kiến đồng tình và không đồng tình viê ̣c chuyên môn cán bô ̣ ảnh hưởng đến rủi ro tín du ̣ng. Riêng đối với đa ̣o đức cán bô ̣, đây được cho là yếu tố cần phải được quan tâm nhiều nhất khi hơn 60% người được khảo sát đồng ý đây là yếu tố gây nên rủi ro tín du ̣ng. Có thể thấy rằng, nếu như quy đi ̣nh, quy trình chưa đảm bảo hoàn thiê ̣n được yếu tố chă ̣t chẽ nhưng nếu như cán bô ̣ có tâm và có đức thì sẽ hoàn thiê ̣n yếu tố chă ̣t chẽ của quy đi ̣nh. Nếu như quy đi ̣nh có chă ̣t chẽ đến đâu nhưng khi có sự cố ý làm trái của cán bô ̣ thì rủi ro luôn luôn xảy đến. Yếu tố ca ̣nh tranh trong nô ̣i bô ̣ ngành ngân hàng gây ra rủi ro tín du ̣ng cũng được số đông đồng ý. Viê ̣c ca ̣nh tranh trong nô ̣i bô ̣ ngành dẫn đến những thiếu sót, sự cẩu thả trong quá trình xét duyê ̣t, kiểm tra sau cho vay dẫn đến rủi ro tín du ̣ng.

Bảng 2.24 – Kết quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đến ngân hàng (tiếp theo)

Khía ca ̣nh nguyên nhân có mối liên hê ̣ với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, pháp lý, tự nhiên, những người được khảo sát đă ̣t mối quan tâm nhiều đến biến đô ̣ng của nền kinh tế hê ̣ thống thông tin tín du ̣ng. Hơn 50% kết quả khảo sát cho rằng những biến đô ̣ng của nền kinh tế có mối liên hê ̣ đến rủi ro tín du ̣ng. Điều này có thể hiểu rằng những biến đô ̣ng của nền kinh tế nếu có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và/hoă ̣c hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của khách hàng sẽ có nguy cơ dẫn đến nguy cơ mất khả năng hoàn trả nợ vay hay rủi ro tín du ̣ng.

Bảng 2.25 – Kết quả khảo nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đến các vấn đề khách quan

Nhiều ý kiến cũng đồng tình đối với phát biểu về hê ̣ thống thông tin tín du ̣ng gây nên rủi ro tín du ̣ng ngân hàng. Trên thực tế, hê ̣ thống thông tin tín du ̣ng hiê ̣n nay mà các ngân hàng chia sẻ thông tin và sử du ̣ng chung là Trung tâm Thông tin Tín du ̣ng. Thông tin thu thâ ̣p ta ̣i trung tâm thông tin đôi khi không trung thực, không câ ̣p nhâ ̣t ki ̣p thời. Trung tâm Thông tin Tín du ̣ng hiê ̣n nay là công cu ̣ chính thông duy nhất hiê ̣n nay giúp cho các tổ chức tín du ̣ng tra cứu thông tin về li ̣ch sử

quan hê ̣ tín du ̣ng của khách hàng mình. Hê ̣ thống này với nhiều khuyết điểm gây trở nga ̣i cho tổ chức tín du ̣ng trong viê ̣c đánh giá khách hàng nhằm đưa ra những quyết đi ̣nh tín du ̣ng đúng đắn.

Bảng 2.26 – Kết quả khảo nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đến các vấn đề khách quan (tiếp theo)

Như vâ ̣y, qua kết quả khảo sát có thể thấy được thông qua quá trình làm viê ̣c thực tế, các nhân viên đang công tác ta ̣i Vietcombank cho rằng quy trình, quy đi ̣nh và hê ̣ thống hỗ trợ còn ha ̣n chế, ảnh hưởng đến hiê ̣u quả quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng. Thực tra ̣ng này cho thấy các khâu quản lý vẫn còn đang lỏng lẻo cần phải kiê ̣n toàn hơn. Từ nô ̣i dung khảo sát có thể thấy được những vấn đề cần phải lưu tâm và hướng đến giải quyết nhằm đảm bảo an toàn trong quản tri ̣ tín du ̣ng. Mô ̣t trong số đó có thể kể đến bao gồm cải thiê ̣n quy trình quy đi ̣nh, nâng cấp hê ̣ thống phân tích tín du ̣ng, đổi mới phân cấp thẩm quyền và giám sát tín du ̣ng.

2.4 Thành tựu

Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam với chiều dài li ̣ch sử hơn 50 năm hoa ̣t đô ̣ng, trưởng thành, phát triển, đã có những thành tựu nhất đi ̣nh trong quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng.

Trước hết có thể thấy được rằng cùng với mức tăng trưởng tín du ̣ng ấn tượng trong thời gian qua, tỷ lê ̣ nợ xấu vẫn được duy trì ở mức dưới 3% và đang có xu hướng giảm dần. Quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng được thực hiê ̣n xuyên suốt từ các cá nhân nhân viên đến lãnh đa ̣o, từ các đơn vi ̣ kinh doanh nhỏ nhất như phòng giao di ̣ch cho đến sở giao di ̣ch, tru ̣ sở chính.

Mô hình quản tri ̣ rủi ro hiê ̣n ta ̣i được phân cấp, phân quyền rõ ràng đảm bảo được các yêu cầu về quản tri ̣ rủi ro. Cơ cấu tổ chức quản tri ̣ rủi ro được xây dựng và dần dần hoàn thiê ̣n. Với cơ cấu hiê ̣n ta ̣i, thông tin được xây dựng, phân loa ̣i và câ ̣p nhâ ̣t liên tu ̣c, ví du ̣ như thông tin về ngành hàng, khách hàng. Những thông tin này được chia sẻ tương đối tốt giúp cho cán bô ̣ nắm bắt được thi ̣ trường cũng như khách hàng của mình, làm cơ sở cho những quyết đi ̣nh tín du ̣ng của mình. Với tần suất ngày càng thường xuyên, nửa năm đến hàng quý, đến nay hàng tháng các thông tin về rủi ro về ngành hàng, khách hàng, chính sách pháp luâ ̣t được câ ̣p nhâ ̣t.

Quy trình tuyển cho ̣n nhân viên không những giỏi về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ mà còn chú tro ̣ng đến vấn đề đa ̣o đức đã xây dựng nên mô ̣t đô ̣i ngũ cán bô ̣ ma ̣nh, đáp ứng yêu cầu về quản tri ̣ rủi ro. Thêm vào đó, Vietcombank thường xuyên tổ chức các khóa ho ̣c, đào ta ̣o trực tiếp hoă ̣c trực tuyến nâng cao kỹ năng, chuyên môn. Con người đóng vai trò quan tro ̣ng nếu không nói là quyết đi ̣nh trong các chức năng quản tri ̣ rủi ro từ hoa ̣ch đi ̣nh, tổ chức, điều khiển và kiểm soát. Tư cách đa ̣o đức được nhắc đến trong chuẩn mực của cán bô ̣ Vietcombank, tỷ lê ̣ cán bô ̣ cố ý làm trái cực kỳ thấp, đảm bảo cho mu ̣c tiêu quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng được hoàn thành.

2.5 Vấn đề và Nguyên nhân

Bên ca ̣nh những thành tựu được ghi nhâ ̣n, Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam không phải không có những ha ̣n chế trong quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng. Là mô ̣t ngân hàng có vốn nhà nước, được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoa ̣n

thăng trầm của nền kinh tế, thực hiê ̣n cổ phần hóa vào nửa cuối thâ ̣p niên đầu tiên của thế kỷ 21, quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng vẫn còn mô ̣t số điểm ha ̣n chế, chưa theo ki ̣p với các ngân hàng khác ở trong và ngoài nước.

Vấn đề có thể kể đến trước hết đó là các quy đi ̣nh về tín du ̣ng và tài sản bảo đảm vẫn còn chưa theo sát thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng. Đôi khi những quy đi ̣nh này đã mang tính la ̣c hâ ̣u, trái với những quy đi ̣nh hiê ̣n hành của pháp luâ ̣t cũng như văn hóa kinh doanh trong và ngoài nước. Xét về quy đi ̣nh nô ̣i bô ̣, quy đi ̣nh về tín du ̣ng vẫn đang được sử du ̣ng được ban hành vào năm 2006 và 2007, quy đi ̣nh về tài sản bảo đảm đang được sử du ̣ng được ban hành vào năm 2011. Các quy đi ̣nh này mă ̣c dù đã có mô ̣t số sửa đổi nhưng cần phải được bổ sung toàn diê ̣n hơn. Khi mà hàng loa ̣t các luâ ̣t liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng cho vay và nhâ ̣n tài sản bảo đảm được Quốc hô ̣i thông qua như Luâ ̣t kinh doanh bất đô ̣ng sản, Luâ ̣t đất đai, Luâ ̣t doanh nghiê ̣p, Luâ ̣t xây dựng, Luâ ̣t nhà ở… thì viê ̣c những quy đi ̣nh của Vietcombank chưa được thay đổi là mô ̣t ha ̣n chế tương đối lớn. Đơn cử như vấn đề bảo lãnh của công ty me ̣ đối với công ty con, hiê ̣n nay khoản bảo lãnh này không được phép thực hiê ̣n theo Điều 24 Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng. Tuy nhiên, các quy đi ̣nh hiê ̣n ta ̣i của Vietcombank vẫn trích dẫn đến hình thức bảo đảm tín du ̣ng này dẫn đến rủi ro trong quá trình thu hồi khoản vay hay thâ ̣m chí là đang làm trái với quy đi ̣nh của nhà nước. Đây là mô ̣t rủi ro xuất phát từ nguyên nhân nô ̣i ta ̣i của ngân hàng khi không có những câ ̣p nhâ ̣t ki ̣p thời đối với chính sách của nhà nước. Mô ̣t ví du ̣ khác có thể kể đến là hình thức cho vay thấu chi. Hiê ̣n nay, đây là là mô ̣t hình thức cấp tín du ̣ng đã được nhà nước cho phép thực hiê ̣n. Các tài liê ̣u quy đi ̣nh hiê ̣n ta ̣i của Vietcombank la ̣i không hướng dẫn đến loa ̣i sản phẩm di ̣ch vu ̣ này, trong khi đó nhu cầu của khách hàng luôn luôn phát sinh dẫn đến viê ̣c nhân viên và lãnh đa ̣o cũng cung cấp di ̣ch vu ̣ cho khách hàng nhưng không theo chuẩn mực quy đi ̣nh trên toàn hê ̣ thống. Điều này không đảm bảo được toàn bô ̣ các bước trong quy trình quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng từ khâu dự báo cho đến kiểm soát. Cũng trong tình tra ̣ng này là sản phẩm cho vay dưới hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiê ̣p. Vietcombank cũng

chưa có mô ̣t hướng dẫn cu ̣ thể nào, tất cả quy trình cấp tín du ̣ng trái phiếu đều phu ̣ thuô ̣c vào năng lực của cán bô ̣ và lãnh đa ̣o ta ̣i cấp chi nhánh. Đây là những bất câ ̣p trong quy trình và quy đi ̣nh, không hướng dẫn được chính xác và ki ̣p thời, rất dễ nảy sinh những rủi ro trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng.

Mô ̣t dẫn chứng khác có thể kể đến là quy đi ̣nh về giám sát sau cho vay được quy đi ̣nh mô ̣t cách sơ lược trong quy trình chung về tín du ̣ng vào năm 2008. Với những thay đổi ma ̣nh mẽ trong thời gian qua của nền kinh tế khi Viê ̣t Nam ngày càng hô ̣i nhâ ̣p sâu với thế giới, các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngày càng phức ta ̣p, nảy sinh nhiều mối quan hê ̣ kinh tế trước đây chưa bao giờ có thì những quy đi ̣nh/quy trình này là chưa đủ, thiếu sót. Nếu so với ngân hàng có vốn nhà nước khác như Vietinbank, quy trình/quy đi ̣nh ta ̣i Vietinbank thường xuyên được thay đổi, câ ̣p nhâ ̣t, đôi khi là hai đến ba lần trong mô ̣t năm. Những thay đổi này nhằm phản ứng ki ̣p thời, đầy đủ đối với những quan hê ̣ kinh tế phức ta ̣p phát sinh.

Mô ̣t vấn đề nữa có thể kể đến đó là hê ̣ thống xếp ha ̣ng tín du ̣ng nô ̣i bô ̣ chưa phản ảnh phân loa ̣i rủi ro theo khách hàng, mă ̣c dù đây là mô ̣t công cu ̣ cảnh bảo sớm rủi ro rất hiê ̣u quả được áp du ̣ng ta ̣i các tổ chức tín du ̣ng nước ngoài. Hê ̣ thống chấm điểm vừa mới được xây dựng trong những năm trở la ̣i đây với những bô ̣ chỉ tiêu áp du ̣ng cho các khách hàng khác nhau. Thực tế cho thấy những tiêu chí chấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 72 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)