.13 – kết quả khảo sát về quy đi ̣nh/quy trình xét duyê ̣t cấp tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 67 - 72)

Trong quá trình thực hiê ̣n xét duyê ̣t cấp tín du ̣ng, những người liên quan bao gồm cán bô ̣ tín du ̣ng và cán bô ̣ quản lý rủi ro được hỏi về công viê ̣c của mình, kết quả cho thấy hơn 50% cán bô ̣ thực hiê ̣n đầy đủ các yêu cầu trong quá trình cấp tín du ̣ng. Gần 90% người được trả lời không vì tiến đô ̣ hồ sơ mà bỏ đi các khâu trong quá trình thẩm đi ̣nh và hơn 40% không chấp nhâ ̣n viê ̣c ưu tiên bỏ bớt các yêu cầu chung đối với khách hàng lớn.

Bảng 2.14 – Kết quả khảo sát về quy đi ̣nh/quy trình xét duyê ̣t cấp tín du ̣ng dành cho Cán bô ̣ tín du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tín du ̣ng

Có thể thấy rằng quá trình thẩm đi ̣nh hồ sơ được thực hiê ̣n khá nghiêm túc và cán bô ̣ liên quan phần lớn tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình xét duyê ̣t. Đối với viê ̣c đánh giá khách hàng, hai yếu tố quan tro ̣ng cần phải xem xét là tư cách đa ̣o đức

và năng lực tài chính của khách hàng được hầu hết người được khảo sát đồng tình, đă ̣c biê ̣t là yếu tố đa ̣o đức.

Bảng 2.15 – Kết quả khảo sát về quy đi ̣nh/quy trình xét duyê ̣t cấp tín du ̣ng dành cho Cán bô ̣ tín du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tín du ̣ng (tiếp theo)

Mô ̣t điều đáng quan tâm nữa là chỉ khoảng 2/3 số người được khảo sát tự tin đối với những quyết đi ̣nh tín du ̣ng của mình. Điều này được lý giải mô ̣t phần là do hơn mô ̣t nửa số người được khảo sát có kinh nghiê ̣m tín du ̣ng dưới 5 năm. Với 170 người liên quan đến quá trình xét duyê ̣t tín du ̣ng, chỉ có 2 người tương đương tỷ lê ̣ 1,2% cho rằng bi ̣ tác đô ̣ng trong quá trình xét duyê ̣t hồ sơ, đây là mô ̣t tỷ lê ̣ rất thấp cho thấy mức đô ̣ khách quan trong quá trình phê duyê ̣t hồ sơ vay.

Bảng 2.16 – Kết quả khảo sát về quy đi ̣nh/quy trình xét duyê ̣t cấp tín du ̣ng dành cho Cán bô ̣ tín du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tín du ̣ng (tiếp theo)

Về quy đi ̣nh/quy trình nhâ ̣n tài sản bảo đảm, phần đông cho rằng các quy đi ̣nh đã la ̣c hâ ̣u và không bắt ki ̣p với sự thay đổi của pháp luâ ̣t và phát triển của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng. Tuy nhiên, đa phần đều cho rằng quy đi ̣nh của Vietcombank hướng dẫn chi tiết các bước cần thực hiê ̣n trong khâu nhâ ̣n tài sản bảo đảm và người được khảo sát luôn làm theo đúng các hướng dẫn và quy đi ̣nh đó. Quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về tài sản bảo đảm qua mô ̣t thời gian xây dựng được đánh giá là chă ̣t chẽ và ít gây rủi ro cho ngân hàng, riêng ở khâu xử lý tài sản bảo đảm thì có mô ̣t sự thống nhất cao khi cho rằng đây là mô ̣t vấn đề khó khăn và mất nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)