CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG TY HABADA IV.1 Các chất thải trong quá trình sản xuất bia.

Một phần của tài liệu Thực tập công ty bia HABADA (Trang 46 - 49)

1. Máy lọc đất

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG TY HABADA IV.1 Các chất thải trong quá trình sản xuất bia.

IV.1. Các chất thải trong quá trình sản xuất bia.

Từ hoạt động thực tế hiện nay có thể nhận thấy 3 nguồn gây ô nhiễm chính gồm:

- Nước thải sản xuất: Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu - Khí thải lò hơi do đốt dầu FO

- Chất thải ắn gồm: bã malt, bã men bia, bùn từ hệ thống xủ lý nước thải.

STT Nguồn phát thải Tác nhân gây ô nhiễm Tác động đến môitrường

1 Nghiền nguyên

liệu Bụi nguyên liệu Ô nhiễm không khí

2

Nấu, đường hóa Nồi hơi

Rửa nồi nấu

SO2, CO, NO2, bụi, nhiệt Nước thải chứa chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nước 3 Lắng lọc Rửa thiết bị Bã malt, bã hoa Nước thải Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước

4 Máy lạnh NH3 rò rỉ Ô nhiễm không khí

5

Lên men Rửa thiết bị

CO2, nhiệt độ thấp

Nước thải chứa chất hữu cơ, nấm men…

Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nước 6 Lọc bia tươi

Rửa thiết bị

Men bia, cặn protein Nước thải chứa bia

Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước 7 Bão hòa CO2 CO2 thất thoát Ô nhiễm không khí 8 Rửa bom, chiết

bom Bia thất thoát Ô nhiễm nước

9 Vệ sinh công

nghiệp Nước thải Ô nhiễm nước

10 Xử lý nước thải Nước thải, bùn thải Ô nhiễm nước 11 Chất thải sinh hoạt Rác thải

Nước thải

Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nước

Chuẩn bị nguyên liệu

Nấu – Đường hóa

Lọc trong Nấu hoa Tách bã hoa, lắng Làm lạnh Lên men Lọc trong

Bão hòa CO2

Chiết chai, box Nước công nghệ Enzyme Hơi Hoa houblon Hơi Nước làm lạnh Máy lạnh Nước làm lạnh Nước nóng cho hạ nhiệt độ rồi tuần hoàn. Môi chất làm lạnh Men giống Nước tuần hoàn

Chất trợ lọc

Cặn lọc

Bia rơi vãi Bã hoa, cặn Bã malt Bã malt Nước nóng CO2 Nước thải Gạo Malt Nước cấp để rửa thiết bị, sàn.

Đồ Án Tốt Nghiệp -47- Hoàng Văn Nhị - 46SH

IV.2. Những tác động và biện pháp giải quyết các loại chất thải. IV.2.1. Tác động đến môi trường không khí.

Các nguồn thải có khả năng gây ô nhiễm không khí do sản xuất bia, gồm: - Khí thải do đốt dầu FO: Sau khi đốt dầu FO sẽ sinh ra các khí độc như CO, NOx, SO2 và bụi gây ô nhiễm nguồn không khí.

- Bụi do quá trình nghiền nguyên liệu (ước tính chiếm 0.25% nguyên liệu), trung bình lượng bụi do nghiền nguyên liệu là 100 kg/ngày. Các loại khí phát sinh trong dây chuyền sản xuất: khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men chính; khí NH3, glycol có thể sinh ra khi hệ thống làm lạnh bị rò rỉ.

- Mùi hôi thối và khí độc hại do quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong bã malt, bã men bia và nước thải. Hiện tượng này xảy ra chủ yếu tại khu vực thu hồi bã bia, bã men và hệ thống xử lý nước thải.

* Cách khắc phục:

- Đối với các khí thải do đốt dầu FO gây ra thì công ty đã cho xây dựng hệ thống lò hơi, 90 – 95% lượng bụi, CO, NOx, SO2 sẽ được giữu lại trong hệ thống. Do đó hạn chế được lượng chất thải phát tán vào trong không khí.

* Sơ đồ công nghệ: Valve hướng dòng Ống khói Bộ phận khử mùi Dàn phun Thiết bị hấp thụ dạng Ventury Dung dịch hấp thụ bổ sung Bể chứa Bơm Hình 4.2: Công nghệ xử lý khí thải

Đồ Án Tốt Nghiệp -48- Hoàng Văn Nhị - 46SH

Còn trong quá trình nghiền thì bụi nghiền được thu hồi tái sử dụng làm cho mức ô nhiễm không đáng kể.

Tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng tốt các hệ thống để khắc phục hiện tượng rò rỉ NH3, CO2, glycol…

IV.2.2. Tác động do chất thải rắn.

- Bã malt: Trung bình cứ 100 lg nguyên liệu ban đầu sinh ra 125 kg bã tươi. - Bã men bia, bã hoa houblon và cặn protein:có giá trị dinh dưỡng cao, làm thức ăn bổ sung cho gia súc.

- Rác thải sinh hoạt: Tùy vào số lượng công nhân.

- Các chất thải rắn khác: vỏ chai vỡ, bao bì phế liệu, nắp chai phế phẩm, chất trợ lọc, nhãn mác hỏng…

* Cách khắc phục:

STT Loại chất thải rắn Biện pháp quản lý, xử lý

1 Bã hèm Bán làm thức ăn cho gia súc

2 Bột trợ lọc Thu gom thuê công ty môi trường đô thị xử lý 3 Cặn men Bán làm thức ăn cho gia súc

4 Nhãn, bã hoa Thu gom thuê công ty môi trường đô thị xử lý 5 Bao bì, chai vỡ Bán cho các cơ sở tái chế

6 Chất thải sinh hoạt Thu gom thuê công ty môi trường đô thị xử lý

IV.2.3. Tác động đến môi trường nước.

- Nước từ các nhà vệ sinh, nhà bếp.

- Do trong chất thải chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất hữu cơ nên khi phân hủy chúng sinh ra mùi hôi thối khó chịu. Nươc mà tích tụ lâu ngày có màu đen.

- Tác động chính do nước thải xuất phát từ lượng N va P. N, P là chất dinh dưỡng cần thiết cho các loại thủy sinh vật. Tuy nhiên, khi hàm lượng N và P trong nước dư thừa sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng làm cho nước đục. Tảo dư thừa, chết và phân hủy gây nên mùi khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật thủy sinh và môi trường xung quanh.

- Quá trình phân hủy các chất hữu cơ và tảo sẽ làm giảm nồng độ O2 hòa tan trong nước, vì vậy hạn chế sự phát triển của các sinh vật thủy sinh. Xảy ra hiện tượng phân hủy kị khí sẽ sinh ra mùi hôi thối.

- Do đó, nước thải sau khi thải ra các ao hồ như ao Lan Q, hồ nhà Dầu và sông Thương đã gây ô nhiễm rất nặng nguồn nước ở các khu vực này. Song vẫn

Đồ Án Tốt Nghiệp -49- Hoàng Văn Nhị - 46SH

rất khó để đánh giá được mưc độ ô nhiễm do nhà máy phát sinh vì các ao, hồ, sông này cũng là nơi tiếp nhận nước thải từ một lượng lớn dân cư trong thành phố cùng các ngành dịch vụ khác…

* Cách khắc phục:

Một phần của tài liệu Thực tập công ty bia HABADA (Trang 46 - 49)