Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn quận thủ đức, thành phố hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 73)

2025

3.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nƣớc

nƣớc tại Quận Thủ Đức, TP HCM.

3.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh * Mục tiêu tổng quát

Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại với vai trị đô thị đặc biệt, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp ngày càng lớn đối với khu vực và cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ của đất nước và khu vực Ðông Nam Á.

* Mục tiêu cụ thể

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 của TP HCM đạt từ 10% - 10,5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt từ 9,5% - 10%/năm và giai đoạn 2021-2025 đạt từ 8,5%-9%/năm.

GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đến năm 2015 đạt từ 4.856 - 4.967 USD, đến năm 2020 đạt từ 8.430 - 8.822 USD, đến năm 2025 đạt từ 13.340-14.285 USD.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Đến năm 2020, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58,16% - 60,07%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 39,19 - 41,07% và nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0,74% - 0,78%. Đến năm 2025, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58,29% - 61,10%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 38,29% - 41,05% và nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0,61% - 0,66%.

Về vấn đề xã hội, đến năm 2015 quy mô dân số thành phố Hồ Chí Minh đạt 8,2 triệu người, năm 2020 là 9,2 triệu người và năm 2025 là 10 triệu người. Đến năm 2025, hàng năm tạo ra 130.000 chỗ làm việc mới.

Tiếp tục phát triển các khu cơng nghiệp cơng nghệ cao; bố trí sản xuất vào các khu, cụm cơng nghiệp đã được quy hoạch; phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển cơng nghiệp cơ khí, điện tử - tin học; hạn chế các dự án đầu tư mới thâm dụng lao động phổ thông.

Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011 - 2015 đạt bình quân 8,7%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình quân 8,7%/năm và giai đoạn 2021 - 2025 đạt bình quân 8,5%/năm.

Về định hướng phát triển nông nghiệp - nơng thơn, thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển nơng nghiệp theo hướng hiện đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh cao gắn với đặc thù nông nghiệp của một đô thị đặc biệt và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 bình qn đạt 5%/năm, 2016-2020 đạt 5%/năm .[15]

3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quận Thủ Đức * Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện 5 năm qua, trong giai đoạn 2015 - 2020, yêu cầu cơ bản là phải tập trung chỉ đạo huy động tốt mọi tiềm năng, nguồn lực từ nhà nước, từ xã hội và trong dân nhằm đảm bảo duy trì mức tăng trưởng cao, thực hiện các chương trình và chỉ tiêu cịn đạt mức thấp (tăng trưởng giá trị sản xuất, thu ngân sách, các cơng trình trọng điểm, số trường đạt chuẩn, xây dựng khu phố văn hóa...), nhằm hồn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ đề ra.

* Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2015 – 2020

- Tập trung tạo các điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.

- Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất chung đạt 17.100 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010), tốc độ tăng bình qn 7-8%/năm; trong đó:

+ Khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng: giá trị sản lượng tăng 5%, đến năm 2020 đạt giá trị 9.600 tỷ đồng.

+ Khu vực thương mại – dịch vụ: giá trị sản lượng tăng 12%, đến năm 2020 đạt giá trị 7.400 tỷ đồng

- Về thu chi ngân sách:

+ Phấn đấu vượt các chỉ tiêu thu ngân sánh nhà nước theo pháp lệnh Thành phố giao hàng năm và có mức tăng bình qn 5% - 6%/năm, đến năm 2020 tổng thu ngân sách nhà nước đạt từ 1.250 – 1.350 tỷ đồng.

+ Thực hiện cân đối và điều hành ngân sách chi tiết kiệm theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Thành phố, đảm bảo chi đủ, chi kịp thời các nhiệm vụ về an sinh xã hội và quốc phòng – an ninh. Tiếp tục huy động và tạo nguồn vốn từ việc bán các địa chỉ nhà đất qua sắp xếp theo quyết định 09 của Chính phủ để đầu tư, sửa chữa các cơng trình cơ sở hạ tầng về văn hóa, y tế, giáo dục trên địa bàn. Chi ngân sách nhà nước đến năm 2020 đạt mức 1.028 tỷ đồng.

3.2.3 Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách tại quận Thủ Đức

Xây dựng quận Thủ Đức thành một Quận đô thị, theo hướng phát triển bền vững; kiên trì và quyết tâm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận đề ra. Tập trung đổi mới toàn diện, nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; phát huy dân chủ và tăng cường đồn kết; huy động mọi nguồn lực cho cơng cuộc xây dựng và phát triển quận Thủ Đức.

Tạo điều kiện về môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trên địa bàn; đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - thương mại, dịch vụ.

Tập trung đầu tư chỉnh trang đô thị, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật - xã hội, xây dựng các công trình phúc lợi xã hội. Tập trung thực hiện tốt các chương trình và chính sách xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng sống của Nhân dân; Lĩnh vực kinh tế và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu ngân sách, huy động và tạo nguồn vốn đầu tư triển khai các chương trình và cơng trình trọng điểm đã đề ra.

Phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh đào tạo nghề, các chương trình trọng tâm trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, đảm bảo tốt an sinh xã hội trên địa bàn.

Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; tăng cường công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Tập trung khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp; phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã…

*Mục tiêu

Trên cơ sở đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng tăng thu nhằm thỏa mãn nhu cầu chi để quận Thủ Đức phát triển nhanh, mạnh, gắn liền với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

Từng bước lành mạnh hóa NS quận Thủ Đức, đảm bảo cân đối NS tích cực, bền vững, đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong giai đoạn phát triển.

Tăng cường nguồn thu để bảo đảm nhu cầu phát triển của địa phương.

Chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả, chống tham ô lãng phí trong sử dụng vốn NSNN

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý các cấp ngân sách

Khuyến khích NS các cấp khai thác mọi nguồn thu sẵn có và tiềm ẩn ở địa phương để tăng thu và đảm bảo nguồn thu ổn định cho NS

Thực hiện chính sách khuyến khích đối với các cấp NS thực thu vượt kế hoạch so với dự toán NS.

Mở rộng dân chủ trong phân cấp quản lý chi NSNN ở địa phương, phát huy tối đa tính sáng tạo của các cấp NS trong việc khai thác các nguồn thu và mở rộng đầu tư phát triển.

Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh chính trị - trật tự an tồn xã hội, góp phần xây dựng tổ chức đảng, bộ máy chính quyền thực sự trong sạch, vững mạnh và quận Thủ Đức ngày càng phát triển, văn minh, hiện đại.

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn quận Thủ Đức tầm nhìn đến năm 2025

3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, xây dựng dự tốn NSNN

Lập dự toán NSNN là khâu đầu tiên quan trọng của quá trình quản lý ngân sách; chất lượng, hiệu quả quản lý ngân sách phụ thuộc nhiều vào khâu lập dự toán. Lập dự tốn tồn bộ các dự kiến về các khoản thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tiếp theo để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phịng an ninh của địa phương. Do đó, lập dự tốn NSNN có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý NSNN.

Qua phân tích thực trạng cơng tác lập dự tốn thời gian qua, vẫn có mặt hạn chế cần phải khắc phục. Để công tác lập dự toán NSNN trên địa bàn quận ngày càng chất lượng, hiệu quả, trong quá trình xây dựng dự tốn cần đảm bảo các u cầu, quy trình cụ thể như sau:

- Lập dự toán ngân sách nhà nước phải căn cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triển KT-XH và bảo đảm QP-AN của cấp trên, địa phương.

- Lập dự toán trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước của những năm trước liền kề, đặc biệt là năm ngân sách hiện tại; phải dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn , định mức cụ thể đã được quy định; đồng thời phải dự báo được các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện dự toán.

- Việc xây dựng dự toán NSNN phải bắt đầu từ cơ sở, từ các đơn vị trực tiếp chấp hành ngân sách trên địa bàn quận. Yêu cầu các đơn vị dự toán phải chấp hành nghiêm các hướng dẫn, mẫu biểu xây dựng dự toán và gửi dự toán đúng thời gian quy định. Quán triệt tới các đơn vị sử dụng ngân sách cần chú trọng cơng tác lập dự tốn chi, cần thật cụ thể, chi tiết và phải sát với tình hình thực thế; xây dựng kế hoạch chu đáo, có trách nhiệm, chủ động trong chi tiêu, thuận lợi rất nhiều trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Cơ quan tài chính quận chủ trì, phối hợp với cơ quan thuế, các đơn vị liên quan có trách nhiệm rà sốt, tổng hợp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của dự tốn các đơn vị gửi lên; trường hợp dự tốn các đơn vị khơng đảm bảo các yêu cầu đề nghị giải trình và thuyết minh cụ thể. Đồng thời, trong quá trình thực hiện kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở các đơn vị xây dựng dự tốn khơng đúng hướng dẫn, mẫu biểu quy định, không đảm bảo thời gian.

-Cơ quan tài chính quận chủ trì, phối hợp với cơ quan thuế, các cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các phường có trách nhiệm rà sốt, tổng hợp, tham mưu cấp ủy, chính quyền địa phương cây dựng dự toán thu, chi ngân sách, kế hoạch vốn và danh mục đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương theo quy định.

- Việc lập dự toán phải được thực hiện bởi các cán bộ có năng lực thực sự, có khả năng tổng hợp, dự báo được những tác động từ sự thay đổi của chính sách để dự tốn sát hơn với thực tế.

3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý thu chi ngân sách Nhà nƣớc * Nâng cao hiệu quả quản lý thu

Một là, khai thác đầy đủ và hợp lý các nguồn lực tiềm tàng và hiện hữu để tăng thu NS. Tạo điều kiện, cơ chế thuận lợi để các tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho ngân sách quận.

Hai là, quản lý nguồn thu NSNN chặt chẽ; hạch tốn chính xác, kịp thời các khoản thu; chủ động rà soát, đối chiếu các khoản tạm thu chờ nộp ngân sách, tạm

giữ chờ xử lý, đôn đốc các chủ tài khoản làm thủ tục xử lý kịp thời, đúng quy định. Tổ chức hiệu quả chấp hành thu NS bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý thu NS trong đó chú ý các nguồn thu lớn, đảm bảo thu đúng kịp thời theo quy định của pháp luật, tập trung xử lý dứt điểm, không để nợ tồn đọng, khắc phục tình trạng thất thu NSNN.

Ba là, KBNN quận phối hợp với cơ quan Thuế, Hải quan, Ngân hàng trong việc tổ chức thu NSNN theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế và tập trung nhanh các khoản thu vào NSNN. Đồng thời hoàn thiện và nâng cấp hệ thống mạng lưới đường truyền trao đổi dữ liệu bằng máy tính giữa các ngành để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong q trình kiểm tra hồ sơ chính xác, thực hiện nhiệm vụ quản lý thu và kiểm sốt chi, hạn chế tối đa các sai sót nhằm giảm thiểu những trường hợp nhầm lẫn, nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp tiền khơng phải tốn nhiều thời gian vì những sai sót khơng đáng có;

Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn, cập nhật và cơng khai, minh bạch các quy trình, thủ tục, nghiệp vụ quản lý thu theo cơ chế một cửa.

UBND Quận chỉ đạo 12 phường tập trung đẩy mạnh các biện pháp thu nợ và thuế phát sinh đối với hộ kinh doanh, hỗ trợ chi cục thuế trong việc đốc thu. Đồng thời chỉ đạo Phòng tài nguyên mơi trường, Phịng Quản lý đơ thị tiếp tục hỗ trợ chi cục thuế trong việc đẩy mạnh thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đồng thời phối hợp khai thác nguồn thu trong lĩnh vực chuyển nhượng bất động sản, cho thuê mặt bằng, cửa hàng, thuế xây dựng bằng nguồn NSNN, hoạt động xây dựng vãng lai ngoại tỉnh, thuế xây dựng đối với nhà tư nhân.

Đẩy mạnh thu các khoản thu về phí, lệ phí, lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công và thu khác ngân sách có sự phối kết hợp giữa Chi cục thuế và phịng Tài chính – Kế hoạch quận.

*Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN

Ưu tiên tập trung vốn cho các dự án, chương trình trọng tâm, trọng điểm, khơng lãng phí. Để chi đầu tư xây dựng cơ bản mang lại hiệu quả phải tập trung chấn chỉnh khâu chuẩn bị đầu tư đảm bảo đúng các thủ tục theo quy định hiện hành từ khâu thực hiện khảo sát, lập dự án, thiết kế kỹ thuật, trình thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu…đảm bảo chỉ bố trí vốn cho các cơng trình dự án đã hồn chỉnh

khâu chuẩn bị đầu tư, khắc phục tình trạng đầu tư xây dựng khơng đúng quy hoạch, phân tán, dàn trải, thiếu tập trung, tiến độ thi công chậm trễ kéo dài gây lãng phí NS. Loại bỏ được tính chắp vá, tùy tiện, thiếu thống nhất trong quy hoạch xây dựng

Phải chống được tình trạng thất thốt, lãng phí tiêu cực, sử dụng vốn khơng hiệu quả, chất lượng cơng trình kém; không tuân thủ các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Phải phân định cụ thể quyền hạn và trách nhiệm giữa các cơ quan trong quản lý dự án đầu tư XDCB từ vốn NSNN. Kiểm soát chi theo kết quả đầu ra. Chú ý cơng tác quyết tốn cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng.

Phải làm rõ tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực để phân bổ nguồn lực; quy định rõ phương pháp đánh giá về hiệu quả của hoạt động đầu tư của từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương phù hợp với cơ chế thị trường; công khai hóa hoạt động đầu tư trong các khâu của quá trình đầu tư, đặc biệt là cơng khai tài chính đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn quận thủ đức, thành phố hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)